Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đây, do nhận thức chưa đầy đủ về di sản văn hóa phi vật thể, coi nó chỉ là một bộ phận mang tính chức năng của di sản văn hóa vật thể mà không phải là một dạng di sản có tính độc lập tương đối. Vì thế, việc bảo vệ và phát huy giá trị chưa được quan tâm thỏa đáng, dẫn đến tình trạng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể bị biến dạng và thậm chí còn bị mai một, thất truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa29/12/2015Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóaBảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa1. Nhận thức và quan điểm tiếp cậnTrước đây, do nhận thức chưa đầy đủ về di sản văn hóa phi vật thể, coi nó chỉ là một bộ phận mang tínhchức năng của di sản văn hóa vật thể mà không phải là một dạng di sản có tính độc lập tương đối. Vì thế,việc bảo vệ và phát huy giá trị chưa được quan tâm thỏa đáng, dẫn đến tình trạng nhiều giá trị văn hóaphi vật thể bị biến dạng và thậm chí còn bị mai một, thất truyền.Chỉ sau cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 32, UNESCO đã thông qua Công ước bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phivật thể, chúng ta mới có cách tiếp cận tương đối toàn diện về loại hình di sản văn hóa này. Tuy nhiên, trong thực tếtừng quốc gia vẫn có cách định nghĩa và phân loại riêng, phù hợp với điều kiện lịch sử và văn hóa của mình.Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được coi là hai bộ phận hữu cơ cấu thành kho tàng di sản văn hóadân tộc. Chúng luôn gắn bó mật thiết, có tác động tương hỗ và tôn vinh lẫn nhau, nhưng vẫn có tính độc lập tươngđối:- Di sản văn hóa vật thể là cái hữu hình, tồn tại dưới dạng vật chất, chứa đựng những hồi ức sống động của loàingười, là bằng chứng vật chất của các nền văn hóa, văn minh nhân loại.- Di sản văn hóa phi vật thể là cái vô hình, chỉ được lưu truyền và biểu hiện bằng hình thức truyền miệng, truyền nghềvà các dạng bí quyết nghề nghiệp khác.- Phần lớn di sản văn hóa phi vật thể chỉ có thể biểu hiện các mặt giá trị thông qua các cử chỉ, hoạt động trình diễncủa các nghệ nhân dân gian - những chủ thể sáng tạo văn hóa và chủ sở hữu các di sản.Di sản văn hóa vật thể - những thực thể vật chất (tồn tại vật lý) được cấu thành bởi các loại vật liệu khác nhau nênkhông có khả năng trường tồn mãi mãi cùng nhân loại. Chúng ta, chỉ có thể bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đạicó trong tay kéo dài tuổi thọ, làm cho dạng vật chất đó ổn định, vững chắc (mang tính tạm thời). Đã là dạng vật chấtthì, tất yếu phải chịu tác động bởi quy luật tự hủy hoại của tự nhiên. Thực tế nói trên, buộc người ta phải thay đổiquan niệm về tính nguyên gốc của di sản văn hóa. Người Nhật đã đi tiên phong trong lĩnh vực này khi đưa ra kháiniệm tính chân xác của di sản.Di sản văn hóa phi vật thể, tồn tại phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và hành vi của các chủ thể sáng tạo văn hóa vàchủ sở hữu di sản. Trong những trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa và chủ sở hữu di sản là một cộngđồng cư dân, thì ý chí, khát vọng, nhu cầu, thậm chí lợi ích của họ cũng có tác động không nhỏ đến sự tồn vong củadi sản văn hóa phi vật thể. Và, chính họ là nhân tố quyết định những di sản văn hóa phi vật thể nào cần được bảotồn, phương cách bảo tồn, sử dụng và khai thác chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cá nhân vàcộng đồng.UNESCO, với nhận thức mới, coi đa dạng văn hóa là một đặc tính phổ quát toàn nhân loại, có khả năng tạo nên mộtthế giới phong phú và đa dạng, điều này làm tăng các lựa chọn và nuôi dưỡng khả năng và giá trị của con người. Vìthế, đa dạng văn hóa là một động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho các cộng đồng, các dân tộc và quốc gia.Theo định nghĩa của UNESCO: “Đa dạng văn hóa” có nghĩa là có nhiều cách thức khác nhau, thông qua đó nền vănhóa của các nhóm người và xã hội tìm ra cách biểu đạt, những biểu đạt này được tuyên truyền trong mỗi nhóm xãhội, cũng như giữa các nhóm người và các xã hội với nhau. Đa dạng văn hóa được thể hiện không chỉ bằng nhữngcách thức khác nhau, trong đó di sản văn hóa của nhân loại không những được thể hiện, bồi đắp và chuyển tải quanhiều thể loại biểu đạt văn hóa, mà còn được thể hiện bằng những cách thức sáng tạo nghệ thuật, sản xuất, phổbiến, phân phối và hưởng thụ cho dù sử dụng bất cứ phương tiện và công nghệ nào.Nhìn chung, di sản văn hóa Việt Nam mang “tính dân gian” rất rõ rệt và “tính dân gian” trong di sản văn hóa phi vật thểlại càng đậm đặc hơn. Văn hóa dân gian cho ta khả năng khai thác kho tàng tri thức bản địa hay “túi khôn dân gian”(tri thức về môi trường thiên nhiên; về lao động sản xuất, về dưỡng sinh trị bệnh và về ứng xử xã hội, quản lý cộngđồng...). Có thể hiểu, tri thức bản địa là hiểu biết mà một cộng đồng người đã tích lũy và “trưng cất” thành nhữngkinh nghiệm ứng xử với tự nhiên và xã hội, được truyền lại cho đời sau bằng trí nhớ, truyền miệng và cầm tay chỉdata:text/html;charset=utf-8,%3Ch3%20style%3D%22border%3A%200px%20none%3B%20margin%3A%200px%3B%20outline%3A%20none%200px%3B%20p…1/629/12/2015Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóaviệc trong lao động sản xuất, quản lý xã hội. Tri thức bản địa có những đặc trưng cơ bản là: Mang dấu ấn tác độngcủa môi trường tự nhiên rất rõ nét, dấu ấn của cộng đồng - chủ thể sáng tạo và có tính địa phương, vùng miền. Đặctrưng này chính là yếu tố làm nên sự đa sắc trong di sản văn hóa của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa29/12/2015Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóaBảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa1. Nhận thức và quan điểm tiếp cậnTrước đây, do nhận thức chưa đầy đủ về di sản văn hóa phi vật thể, coi nó chỉ là một bộ phận mang tínhchức năng của di sản văn hóa vật thể mà không phải là một dạng di sản có tính độc lập tương đối. Vì thế,việc bảo vệ và phát huy giá trị chưa được quan tâm thỏa đáng, dẫn đến tình trạng nhiều giá trị văn hóaphi vật thể bị biến dạng và thậm chí còn bị mai một, thất truyền.Chỉ sau cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 32, UNESCO đã thông qua Công ước bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phivật thể, chúng ta mới có cách tiếp cận tương đối toàn diện về loại hình di sản văn hóa này. Tuy nhiên, trong thực tếtừng quốc gia vẫn có cách định nghĩa và phân loại riêng, phù hợp với điều kiện lịch sử và văn hóa của mình.Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được coi là hai bộ phận hữu cơ cấu thành kho tàng di sản văn hóadân tộc. Chúng luôn gắn bó mật thiết, có tác động tương hỗ và tôn vinh lẫn nhau, nhưng vẫn có tính độc lập tươngđối:- Di sản văn hóa vật thể là cái hữu hình, tồn tại dưới dạng vật chất, chứa đựng những hồi ức sống động của loàingười, là bằng chứng vật chất của các nền văn hóa, văn minh nhân loại.- Di sản văn hóa phi vật thể là cái vô hình, chỉ được lưu truyền và biểu hiện bằng hình thức truyền miệng, truyền nghềvà các dạng bí quyết nghề nghiệp khác.- Phần lớn di sản văn hóa phi vật thể chỉ có thể biểu hiện các mặt giá trị thông qua các cử chỉ, hoạt động trình diễncủa các nghệ nhân dân gian - những chủ thể sáng tạo văn hóa và chủ sở hữu các di sản.Di sản văn hóa vật thể - những thực thể vật chất (tồn tại vật lý) được cấu thành bởi các loại vật liệu khác nhau nênkhông có khả năng trường tồn mãi mãi cùng nhân loại. Chúng ta, chỉ có thể bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đạicó trong tay kéo dài tuổi thọ, làm cho dạng vật chất đó ổn định, vững chắc (mang tính tạm thời). Đã là dạng vật chấtthì, tất yếu phải chịu tác động bởi quy luật tự hủy hoại của tự nhiên. Thực tế nói trên, buộc người ta phải thay đổiquan niệm về tính nguyên gốc của di sản văn hóa. Người Nhật đã đi tiên phong trong lĩnh vực này khi đưa ra kháiniệm tính chân xác của di sản.Di sản văn hóa phi vật thể, tồn tại phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và hành vi của các chủ thể sáng tạo văn hóa vàchủ sở hữu di sản. Trong những trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa và chủ sở hữu di sản là một cộngđồng cư dân, thì ý chí, khát vọng, nhu cầu, thậm chí lợi ích của họ cũng có tác động không nhỏ đến sự tồn vong củadi sản văn hóa phi vật thể. Và, chính họ là nhân tố quyết định những di sản văn hóa phi vật thể nào cần được bảotồn, phương cách bảo tồn, sử dụng và khai thác chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cá nhân vàcộng đồng.UNESCO, với nhận thức mới, coi đa dạng văn hóa là một đặc tính phổ quát toàn nhân loại, có khả năng tạo nên mộtthế giới phong phú và đa dạng, điều này làm tăng các lựa chọn và nuôi dưỡng khả năng và giá trị của con người. Vìthế, đa dạng văn hóa là một động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cho các cộng đồng, các dân tộc và quốc gia.Theo định nghĩa của UNESCO: “Đa dạng văn hóa” có nghĩa là có nhiều cách thức khác nhau, thông qua đó nền vănhóa của các nhóm người và xã hội tìm ra cách biểu đạt, những biểu đạt này được tuyên truyền trong mỗi nhóm xãhội, cũng như giữa các nhóm người và các xã hội với nhau. Đa dạng văn hóa được thể hiện không chỉ bằng nhữngcách thức khác nhau, trong đó di sản văn hóa của nhân loại không những được thể hiện, bồi đắp và chuyển tải quanhiều thể loại biểu đạt văn hóa, mà còn được thể hiện bằng những cách thức sáng tạo nghệ thuật, sản xuất, phổbiến, phân phối và hưởng thụ cho dù sử dụng bất cứ phương tiện và công nghệ nào.Nhìn chung, di sản văn hóa Việt Nam mang “tính dân gian” rất rõ rệt và “tính dân gian” trong di sản văn hóa phi vật thểlại càng đậm đặc hơn. Văn hóa dân gian cho ta khả năng khai thác kho tàng tri thức bản địa hay “túi khôn dân gian”(tri thức về môi trường thiên nhiên; về lao động sản xuất, về dưỡng sinh trị bệnh và về ứng xử xã hội, quản lý cộngđồng...). Có thể hiểu, tri thức bản địa là hiểu biết mà một cộng đồng người đã tích lũy và “trưng cất” thành nhữngkinh nghiệm ứng xử với tự nhiên và xã hội, được truyền lại cho đời sau bằng trí nhớ, truyền miệng và cầm tay chỉdata:text/html;charset=utf-8,%3Ch3%20style%3D%22border%3A%200px%20none%3B%20margin%3A%200px%3B%20outline%3A%20none%200px%3B%20p…1/629/12/2015Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóaviệc trong lao động sản xuất, quản lý xã hội. Tri thức bản địa có những đặc trưng cơ bản là: Mang dấu ấn tác độngcủa môi trường tự nhiên rất rõ nét, dấu ấn của cộng đồng - chủ thể sáng tạo và có tính địa phương, vùng miền. Đặctrưng này chính là yếu tố làm nên sự đa sắc trong di sản văn hóa của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Bảo tồn di sản văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa Toàn cầu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 368 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 161 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
78 trang 79 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 72 0 0 -
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 66 0 0 -
5 trang 64 2 0
-
9 trang 59 0 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 52 0 0