Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người trong bối cảnh phát triển và hội nhập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.63 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu bật giá trị văn hóa truyền thống của một số dân tộc rất ít người ở miền núi phía Bắc. Qua phân tích các giá trị văn hóa truyền thống này đã đưa ra các giải pháp thiết thực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người trong bối cảnh phát triển và hội nhậpTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁCDÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Đặng Thị Hoa(1) T rong bối cảnh hiện nay. việc bảo tồn, phát huy và gìn giữ những di sản văn hóa truyền thống các dân tộc ít người đang trở nên hết sức cần thiết. Sự giao thoa văn hóa, biến đổi văn hóa bởinhững thay đổi trong lối sống, ảnh hưởng của xu thế hiện đại hóa, văn hóa đô thị và văn hóa ngoạinhập đã và đang dần làm mất đi bản sắc tộc người của các dân tộc. Việc bảo tồn và phát huy nhữngdi sản văn hóa của các đồng bào các dân tộc cần phải được bắt đầu từ tổ chức nghiên cứu, sưu tầm,tôn tạo, phục dựng, tạo môi trường phát triển để cho các di sản đó sống lại và thực sự có ý nghĩa trongcộng đồng các dân tộc. Bài viết nêu bật giá trị văn hóa truyền thống của một số dân tộc rất ít người ởmiền núi phái Bắc. Qua phân tích các giá trị văn hóa truyền thống này đã đưa ra các giải pháp thiếtthực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đó. Từ khóa: Di sản văn hóa vật thể; di sản văn hóa phi vật thể; bảo tồn di sản văn hóa truyền thống; vănhóa các dân tộc rất ít người Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc văn hoá của các dân tộc thiểu số cũng đang dễ bị tổntrong đại gia đình dân tộc Việt Nam đều sáng tạo thương trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoára những yếu tố văn hoá riêng biệt, góp phần làm và hội nhập quốc tế. Với các dân tộc có dân số ít,phong phú bản sắc độc đáo và đa dạng của văn hoá văn hóa tộc người có xu hướng hòa trộn và biến đổiViệt Nam. Trong quá trình xây dựng nền văn hoá một cách mạnh mẽ. Các thành tố văn hóa vốn đượctiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vấn đề kế thừa và tộc người gây dựng, vun đắp hàng nghìn năm quaphát huy truyền thống văn hoá dân tộc, giữ gìn bản đang trở nên thay đổi nhanh chóng với những yếu tốlĩnh và bản sắc dân tộc là một trong những vấn đề tác động bởi tình trạng cư trú xen kẽ, giao lưu văncó ý nghĩa quyết định. Trong đó vai trò của di sản hóa tộc người và cũng chịu ảnh hưởng của quá trìnhvăn hoá chiếm vị trí quan trọng. Vốn di sản văn hoá hiện đại hóa, đô thị hóa. Một số dân tộc có dân sốdân tộc được tích luỹ từ trong lịch sử và là những ít được coi là những cư dân có mặt lâu đời ở vùngthành tựu sáng tạo của nhân dân trong quá trình lao miền núi phía Bắc như Hà Nhì, Lô Lô, Pu Péo, Siđộng, sản xuất. La,... Các dân tộc cư trú xen kẽ trong các làng bản Di sản văn hoá là toàn bộ sản phẩm do các thành và chia thành 3 vùng sinh thái: Vùng thung lũng,viên trong cộng đồng dân tộc sáng tạo thể hiện ra vùng rẻo giữa và vùng rẻo cao. Các tộc người códưới dạng những đối tượng vật thể (hữu hình) và dân số rất ít người thường tập trung ở vùng rẻo caophi vật thể (vô hình) mang tính biểu tượng được lan như Lô lô, Hà nhì, La hủ, Pu péo,...toả (vô thức) và trao truyền (hữu thức) từ cộng đồng Di sản văn hóa của các tộc người có dân số ítnày sang cộng đồng khác, từ thế hệ này sang thế hệ được lưu giữ cho đến hiện nay khá đa dạng. Mộtkhác. Di sản văn hoá vật thể là một bộ phận quan trong những biểu tượng của di sản văn hóa đó làtrọng hợp thành cơ sở vật chất của nền văn hóa dân nhà sàn. Với một số tộc người, nhà sàn mang đậmtộc. Nó là nơi diễn ra các hoạt động văn hoá và bảo nét sinh hoạt truyền thống của tộc người như Lôlưu các giá trị văn hoá của thời đại. Lô, Si La nhưng cũng với một số tộc người khác, Di sản văn hoá phi vật thể là các hiện tượng văn ngôi nhà trình tường với kiểu dáng phòng thủ lạihoá tìm lại dưới dạng các quan niệm về giá trị và là nét đặc trưng riêng như nhà của người Hà Nhì.chuẩn mực xã hội, thể hiện ở trong các biểu tượng Trang phục truyền thống của các tộc người có dânvăn hoá, trong ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ số ít cũng mang những nét đặc trưng rất riêng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người trong bối cảnh phát triển và hội nhậpTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁCDÂN TỘC RẤT ÍT NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Đặng Thị Hoa(1) T rong bối cảnh hiện nay. việc bảo tồn, phát huy và gìn giữ những di sản văn hóa truyền thống các dân tộc ít người đang trở nên hết sức cần thiết. Sự giao thoa văn hóa, biến đổi văn hóa bởinhững thay đổi trong lối sống, ảnh hưởng của xu thế hiện đại hóa, văn hóa đô thị và văn hóa ngoạinhập đã và đang dần làm mất đi bản sắc tộc người của các dân tộc. Việc bảo tồn và phát huy nhữngdi sản văn hóa của các đồng bào các dân tộc cần phải được bắt đầu từ tổ chức nghiên cứu, sưu tầm,tôn tạo, phục dựng, tạo môi trường phát triển để cho các di sản đó sống lại và thực sự có ý nghĩa trongcộng đồng các dân tộc. Bài viết nêu bật giá trị văn hóa truyền thống của một số dân tộc rất ít người ởmiền núi phái Bắc. Qua phân tích các giá trị văn hóa truyền thống này đã đưa ra các giải pháp thiếtthực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đó. Từ khóa: Di sản văn hóa vật thể; di sản văn hóa phi vật thể; bảo tồn di sản văn hóa truyền thống; vănhóa các dân tộc rất ít người Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc văn hoá của các dân tộc thiểu số cũng đang dễ bị tổntrong đại gia đình dân tộc Việt Nam đều sáng tạo thương trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoára những yếu tố văn hoá riêng biệt, góp phần làm và hội nhập quốc tế. Với các dân tộc có dân số ít,phong phú bản sắc độc đáo và đa dạng của văn hoá văn hóa tộc người có xu hướng hòa trộn và biến đổiViệt Nam. Trong quá trình xây dựng nền văn hoá một cách mạnh mẽ. Các thành tố văn hóa vốn đượctiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vấn đề kế thừa và tộc người gây dựng, vun đắp hàng nghìn năm quaphát huy truyền thống văn hoá dân tộc, giữ gìn bản đang trở nên thay đổi nhanh chóng với những yếu tốlĩnh và bản sắc dân tộc là một trong những vấn đề tác động bởi tình trạng cư trú xen kẽ, giao lưu văncó ý nghĩa quyết định. Trong đó vai trò của di sản hóa tộc người và cũng chịu ảnh hưởng của quá trìnhvăn hoá chiếm vị trí quan trọng. Vốn di sản văn hoá hiện đại hóa, đô thị hóa. Một số dân tộc có dân sốdân tộc được tích luỹ từ trong lịch sử và là những ít được coi là những cư dân có mặt lâu đời ở vùngthành tựu sáng tạo của nhân dân trong quá trình lao miền núi phía Bắc như Hà Nhì, Lô Lô, Pu Péo, Siđộng, sản xuất. La,... Các dân tộc cư trú xen kẽ trong các làng bản Di sản văn hoá là toàn bộ sản phẩm do các thành và chia thành 3 vùng sinh thái: Vùng thung lũng,viên trong cộng đồng dân tộc sáng tạo thể hiện ra vùng rẻo giữa và vùng rẻo cao. Các tộc người códưới dạng những đối tượng vật thể (hữu hình) và dân số rất ít người thường tập trung ở vùng rẻo caophi vật thể (vô hình) mang tính biểu tượng được lan như Lô lô, Hà nhì, La hủ, Pu péo,...toả (vô thức) và trao truyền (hữu thức) từ cộng đồng Di sản văn hóa của các tộc người có dân số ítnày sang cộng đồng khác, từ thế hệ này sang thế hệ được lưu giữ cho đến hiện nay khá đa dạng. Mộtkhác. Di sản văn hoá vật thể là một bộ phận quan trong những biểu tượng của di sản văn hóa đó làtrọng hợp thành cơ sở vật chất của nền văn hóa dân nhà sàn. Với một số tộc người, nhà sàn mang đậmtộc. Nó là nơi diễn ra các hoạt động văn hoá và bảo nét sinh hoạt truyền thống của tộc người như Lôlưu các giá trị văn hoá của thời đại. Lô, Si La nhưng cũng với một số tộc người khác, Di sản văn hoá phi vật thể là các hiện tượng văn ngôi nhà trình tường với kiểu dáng phòng thủ lạihoá tìm lại dưới dạng các quan niệm về giá trị và là nét đặc trưng riêng như nhà của người Hà Nhì.chuẩn mực xã hội, thể hiện ở trong các biểu tượng Trang phục truyền thống của các tộc người có dânvăn hoá, trong ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ số ít cũng mang những nét đặc trưng rất riêng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống Vănhóa các dân tộc rất ít ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 96 0 0
-
10 trang 90 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 65 0 0 -
5 trang 62 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 56 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 47 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức
17 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 32 0 0 -
4 trang 30 0 0