Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.75 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội trình bày cơ sở lý luận về cảm thức nơi chốn và nguồn vốn xã hội; Các đặc điểm xã hội trong khu phố cổ Hà Nội và phố Lãn Ông; Tính nơi chốn tại phố Lãn Ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 06/4/2023 nNgày sửa bài: 09/5/2023 nNgày chấp nhận đăng: 02/6/2023 Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội A study on Hanoi ancient quarter conservation - A link between sense of place and social capital > TS LÊ QUỲNH CHI, THS NGUYỄN THANH TÚ Bộ môn Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Email: chilq@huce.edu.vn, tunt@huce.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Nằm tại khu vực phía Đông của Hoàng thành, khu phố cổ Hà Nội bản Located in the east of the citadel, Hanoi Old Quarter had been a chất là một tập hợp các làng nghề truyền thống, là nơi sản xuất, buôn collection of craft villages, which were manufacturing, trading, bán và sinh sống của những người thợ thủ công phục vụ cho tầng lớp and living places of craftsmen, to serve the noble class. Until the quý tộc. Cho đến những năm 1990, khu phố cổ Hà Nội vẫn được xếp 1990s, Hanoi Old Quarter was rated as the best-preserved area in hạng là một trong những khu vực được bảo tồn tốt nhất tại Đông Nam Southeast Asia in terms of physical objects. However, the Á trên phương diện bảo tồn vật thể. Quá trình chuyển đổi của nền kinh transition to socialist-oriented market economy from the 1990s tế thị trường bắt đầu từ năm 1986, đặc biệt với sự gia tăng mạnh mẽ onwards, the strong growth of trade activities after 2000, due to của các hoạt động kinh doanh buôn bán tại khu phố cổ sau năm 1995 the lifting of the US’s embargo, the boom from 2007 after joining khi Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận, và sự bùng nổ kinh tế sau năm 2007 khi WTO and the weak urban management, has led to a drastic Việt Nam gia nhập WTO, sự quản lý đô thị yếu kém - tất cả đã dẫn đến transformation in Hanoi Old Quarter in terms of architectural biến đổi mạnh mẽ tại khu phố cổ Hà Nội trên các khía cạnh không gian space, landscape, and function. However, the historic urban kiến trúc, cảnh quan và chức năng. Tuy vậy, cảnh quan khu vực đô thị landscape is still identified as existing by maintaining the sense of lịch sử vẫn hiện hữu bởi nơi đây vẫn duy trì cảm nhận nơi chốn, vốn place, which comes from the multi-functionality, the coexistence đến từ sự đa chức năng, sự đa dạng các hoạt động trong không gian of various activities in the compact space. Through the analysis of nén. Thông qua việc phân tích một phố nghề - phố Lãn Ông với nghề a trading and crafting street - Lan Ong street specializing in buôn bán thuốc Bắc truyền thống, bài báo chỉ ra sự kết nối giữa nguồn traditional Chinese medicine, the article has identified the vốn xã hội (social capitals) và cảm nhận nơi chốn (sense of place) và connection between social capital and the sense of place, and how biểu hiện của sự kết nối thông qua cấu trúc không gian hiện hữu this connection manifests through space. Flexible, adaptive, and (space). Những không gian linh hoạt, thích ứng và nhỏ gọn - bắt nguồn compact spaces, rooted in the unique social capitals of Asian từ nguồn vốn xã hội riêng có, đã đóng góp vào sự độc đáo của cảnh cities, create a distinctive character, contributing to the quan đô thị lịch sử châu Á. uniqueness of the historic urban landscape. Từ khoá: Tính nơi chốn; nguồn vốn xã hội; bảo tồn; phố nghề; khu Key words: Sense of place; social capital; conservation; crafting phố cổ Hà Nội. street; Hanoi ancient quarter. 1. GIỚI THIỆU CHUNG thuận lợi cho các hoạt động dân cư và thương mại ở dạng tự phát, Khu phố cổ Hà Nội nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội, với không được quy hoạch - đại diện cho tinh thần đời sống dân sự diện tích 82 ha, khu vực đô thị lịch sử này đã được nhà nước công (Geertman R., 2007: 114). nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 2004. Nguồn gốc của khu Nằm ở trung tâm khu phố cổ Hà Nội, phố Lãn Ông có chiều dài phố cổ được bắt nguồn từ khoảng một nghìn năm trước, khi vua 180m, rộng 6m. Đây là một trong bảy phố nghề còn giữ được hoạt Lý Công Uẩn định đô tại vùng đất thành Đại La vào năm 1010 - sau động sản xuất và bán các sản phẩm truyền thống. Con phố này đó đổi tên là thành Thăng Long. Giống như nhiều thành phố châu trước đây là nơi định cư của người Hoa đến từ tỉnh Phúc Kiến; vào Á truyền thống khác, Thăng Long - Hà Nội bao gồm hai bộ phận cuối thế kỷ 19, có tên là 'rue de Fou-Kien'. Đầu thế kỷ 20, nhiều chức năng, đó là kinh thành và khu dân sự/thương mại. Trong khi hiệu thuốc đông y được mở ra. Hình thái phố lúc bấy giờ được đặc kinh thành là khu vực của tầng lớp cai trị, hoàng gia và các gia đình trưng bởi các công trình nhà hai tầng; hầu hết các nhà theo kiến quý tộc, đại diện cho quyền lực tối cao, thì khu dân sự tạo điều kiện trúc bản địa của nhà mặt phố: hình ống, mặt tiền từ 2m đến 4m, 62 07.2023 ISSN 2734-9888 w w w.t apchi x a y dun g .v n sâu từ 20m đến 50m - 60m, có nhiều sân - khoảng mở bên trong kinh tế chủ yếu coi Nơi chốn là địa điểm, thì kiến trúc sư, các nhà để thông gió (Hoàng H.P. và Nishimura Y., 1991). Nằm tại trung thiết kế đô thị, các nhà quy hoạch, nhà nhân chủng học hoặc địa lý tâm phố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 06/4/2023 nNgày sửa bài: 09/5/2023 nNgày chấp nhận đăng: 02/6/2023 Bảo tồn phố nghề khu phố cổ Hà Nội - Kết nối giữa tính nơi chốn và nguồn vốn xã hội A study on Hanoi ancient quarter conservation - A link between sense of place and social capital > TS LÊ QUỲNH CHI, THS NGUYỄN THANH TÚ Bộ môn Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Email: chilq@huce.edu.vn, tunt@huce.edu.vn TÓM TẮT ABSTRACT Nằm tại khu vực phía Đông của Hoàng thành, khu phố cổ Hà Nội bản Located in the east of the citadel, Hanoi Old Quarter had been a chất là một tập hợp các làng nghề truyền thống, là nơi sản xuất, buôn collection of craft villages, which were manufacturing, trading, bán và sinh sống của những người thợ thủ công phục vụ cho tầng lớp and living places of craftsmen, to serve the noble class. Until the quý tộc. Cho đến những năm 1990, khu phố cổ Hà Nội vẫn được xếp 1990s, Hanoi Old Quarter was rated as the best-preserved area in hạng là một trong những khu vực được bảo tồn tốt nhất tại Đông Nam Southeast Asia in terms of physical objects. However, the Á trên phương diện bảo tồn vật thể. Quá trình chuyển đổi của nền kinh transition to socialist-oriented market economy from the 1990s tế thị trường bắt đầu từ năm 1986, đặc biệt với sự gia tăng mạnh mẽ onwards, the strong growth of trade activities after 2000, due to của các hoạt động kinh doanh buôn bán tại khu phố cổ sau năm 1995 the lifting of the US’s embargo, the boom from 2007 after joining khi Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận, và sự bùng nổ kinh tế sau năm 2007 khi WTO and the weak urban management, has led to a drastic Việt Nam gia nhập WTO, sự quản lý đô thị yếu kém - tất cả đã dẫn đến transformation in Hanoi Old Quarter in terms of architectural biến đổi mạnh mẽ tại khu phố cổ Hà Nội trên các khía cạnh không gian space, landscape, and function. However, the historic urban kiến trúc, cảnh quan và chức năng. Tuy vậy, cảnh quan khu vực đô thị landscape is still identified as existing by maintaining the sense of lịch sử vẫn hiện hữu bởi nơi đây vẫn duy trì cảm nhận nơi chốn, vốn place, which comes from the multi-functionality, the coexistence đến từ sự đa chức năng, sự đa dạng các hoạt động trong không gian of various activities in the compact space. Through the analysis of nén. Thông qua việc phân tích một phố nghề - phố Lãn Ông với nghề a trading and crafting street - Lan Ong street specializing in buôn bán thuốc Bắc truyền thống, bài báo chỉ ra sự kết nối giữa nguồn traditional Chinese medicine, the article has identified the vốn xã hội (social capitals) và cảm nhận nơi chốn (sense of place) và connection between social capital and the sense of place, and how biểu hiện của sự kết nối thông qua cấu trúc không gian hiện hữu this connection manifests through space. Flexible, adaptive, and (space). Những không gian linh hoạt, thích ứng và nhỏ gọn - bắt nguồn compact spaces, rooted in the unique social capitals of Asian từ nguồn vốn xã hội riêng có, đã đóng góp vào sự độc đáo của cảnh cities, create a distinctive character, contributing to the quan đô thị lịch sử châu Á. uniqueness of the historic urban landscape. Từ khoá: Tính nơi chốn; nguồn vốn xã hội; bảo tồn; phố nghề; khu Key words: Sense of place; social capital; conservation; crafting phố cổ Hà Nội. street; Hanoi ancient quarter. 1. GIỚI THIỆU CHUNG thuận lợi cho các hoạt động dân cư và thương mại ở dạng tự phát, Khu phố cổ Hà Nội nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội, với không được quy hoạch - đại diện cho tinh thần đời sống dân sự diện tích 82 ha, khu vực đô thị lịch sử này đã được nhà nước công (Geertman R., 2007: 114). nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 2004. Nguồn gốc của khu Nằm ở trung tâm khu phố cổ Hà Nội, phố Lãn Ông có chiều dài phố cổ được bắt nguồn từ khoảng một nghìn năm trước, khi vua 180m, rộng 6m. Đây là một trong bảy phố nghề còn giữ được hoạt Lý Công Uẩn định đô tại vùng đất thành Đại La vào năm 1010 - sau động sản xuất và bán các sản phẩm truyền thống. Con phố này đó đổi tên là thành Thăng Long. Giống như nhiều thành phố châu trước đây là nơi định cư của người Hoa đến từ tỉnh Phúc Kiến; vào Á truyền thống khác, Thăng Long - Hà Nội bao gồm hai bộ phận cuối thế kỷ 19, có tên là 'rue de Fou-Kien'. Đầu thế kỷ 20, nhiều chức năng, đó là kinh thành và khu dân sự/thương mại. Trong khi hiệu thuốc đông y được mở ra. Hình thái phố lúc bấy giờ được đặc kinh thành là khu vực của tầng lớp cai trị, hoàng gia và các gia đình trưng bởi các công trình nhà hai tầng; hầu hết các nhà theo kiến quý tộc, đại diện cho quyền lực tối cao, thì khu dân sự tạo điều kiện trúc bản địa của nhà mặt phố: hình ống, mặt tiền từ 2m đến 4m, 62 07.2023 ISSN 2734-9888 w w w.t apchi x a y dun g .v n sâu từ 20m đến 50m - 60m, có nhiều sân - khoảng mở bên trong kinh tế chủ yếu coi Nơi chốn là địa điểm, thì kiến trúc sư, các nhà để thông gió (Hoàng H.P. và Nishimura Y., 1991). Nằm tại trung thiết kế đô thị, các nhà quy hoạch, nhà nhân chủng học hoặc địa lý tâm phố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Tính nơi chốn Khu phố cổ Hà Nội Tính nơi chốn tại phố Lãn Ông Không gian đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 242 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 193 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 190 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 183 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 175 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 166 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 165 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 160 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 144 0 0