Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng Thổ Hà dưới hình thức bảo tàng hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thổ Hà là một ngôi làng cổ, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu. Trước đây, làng Thổ Hà có nghề gốm nổi tiếng, tạo nên sự thịnh vượng cho cư dân địa phương cả về vật chất lẫn tinh thần. Hiện nay, nghề gốm xưa không còn nhưng Thổ Hà vẫn còn hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú mang nhiều nét tiêu biểu của văn hóa làng nghề và của vùng văn hóa Kinh Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng Thổ Hà dưới hình thức bảo tàng hóa DI SẢN VĂN HÓABẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA LÀNG THỔ HÀ DƯỚI HÌNH THỨC BẢO TÀNG HÓA TRẦN ĐỨC NGUYÊN, LÊ MINH CHITóm tắt Thổ Hà là một ngôi làng cổ, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu. Trước đây, làng Thổ Hà có nghềgốm nổi tiếng, tạo nên sự thịnh vượng cho cư dân địa phương cả về vật chất lẫn tinh thần. Hiện nay,nghề gốm xưa không còn nhưng Thổ Hà vẫn còn hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thểđa dạng, phong phú mang nhiều nét tiêu biểu của văn hóa làng nghề và của vùng văn hóa Kinh Bắc.Những giá trị văn hóa đó nên được bảo tồn và phát huy dưới hình thức bảo tàng hóa - một trongnhững xu hướng bảo tồn mới của bảo tàng học. Áp dụng hình thức bảo tàng hóa sẽ góp phần gìn giữđược những di sản văn hóa - tài sản quý giá của địa phương trước những ảnh hưởng của sự phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay.Từ khóa: Di sản văn hóa, bảo tàng, bảo tàng hóa, gốm Thổ HàAbstract Tho Ha is an ancient village where is preserving many typical cultural values. Previously, Tho Havillage had a famous pottery handicraft that made prosperity for its residents both physically andspiritually. At present, the former pottery handicraft is no longer available but Tho Ha still has a richand multiform system of tangible and intangible cultural heritages, containing many typical featuresof the craft village culture and Kinh Bac culture. Such cultural values should be preserved and promotedin the form of “museologizing” - one of the new conservation trends of museology. Applying the formof “museologization” will contribute to preserving the cultural heritages - valuable assets of the localitybefore the effects of the current socio-economic development.Keywords: Cultural heritage, museology, museologize, Tho Ha pottery 1. Nhắc tới Thổ Hà, người ta hình dung đến Hòa 13 (1692), hiện đặt trong đình làng: “Nayngay một ngôi làng ở vùng Kinh Bắc nức tiếng tả địa hình núi sông của xã Thổ Hà: phía đôngvới nghề gốm từ lâu đời. Làng Thổ Hà xưa đẹp đẽ rồng quay về chốn tổ; phía tây hùng vĩnguyên là một xã (nhất xã nhất thôn) thuộc như dáng hổ ngồi chầu, phía nam có núi Hằnghuyện An Việt, phủ Bắc Hà, nay là một thôn Lĩnh và dòng Nguyệt Đức, đó là sách trời đãcủa xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. định; phía bắc thì có ngọn núi Lát, hun đúc khíTên làng Thổ Hà có nghĩa là “đất ven sông” - thiêng cho làng Thổ Hà”(5, tr.16). Làng ấy, đấtlàng nằm ở mảnh đất nơi con sông Cầu lượn ấy thực sự là vùng địa linh, nơi cư dân có thểthắt, lại đối diện với cửa sông Ngũ Huyện đổ quần tụ, sinh sôi phát triển.nước vào, tạo ra hình thế với ba mặt giáp sông.Theo phong thủy dân gian thì vị trí ấy cực kỳ Với những điều kiện thuận lợi mà thiên“đắc địa”, đã được đúc kết trong kinh nghiệm nhiên ban tặng, Thổ Hà từ sớm đã là điểm tụchọn đất “… khum khum gọng vó chẳng nó cư lý tưởng của cư dân Việt. Sự quần cư ngàythì ai” (12). Địa thế ấy được ngợi ca trong tấm thêm đông đúc, tạo nên cảnh sum vầy làngbia Thủy tạo đình miếu bi dựng năm Chính trên xóm dưới và càng được tăng lên khi ngườiSố 26 - Tháng 12 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 25 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU dân có thêm nghề làm gốm. Nghề gốm ra đời đã góp phần tạo nên một làng quê trù phú, đời lúc nào, đến nay vẫn là một câu hỏi chưa có sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần cũng câu trả lời tường minh, nhưng theo truyền vì thế mà đa dạng, thăng hoa đầy bản sắc. thuyết dân gian ở vùng này thì nghề gốm ở Cho đến nay, làng Thổ Hà vẫn còn lưu giữ Thổ Hà được hình thành vào khoảng thời Lý, được những di sản văn hóa vật thể và phi vật với ông tổ nghề là Đào Trí Tiến. Dấu vết vật thể tiêu biểu. Trong đó, di sản văn hóa vật thể chất cổ xưa nhất của nghề vào khoảng thế kỷ bao gồm những công trình gắn với tín ngưỡng XVII được tìm thấy ở cụm di tích đình đền chùa tâm linh của làng như đình, chùa và từ chỉ. của làng. Người ta vẫn cho rằng, Thổ Hà là một Đình làng Thổ Hà được xây dựng vào trong ba làng gốm tiêu biểu nhất của vùng khoảng nửa sau thế kỷ XVII thờ Thái thượng châu thổ sông Hồng, sánh cùng với Bát T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa làng Thổ Hà dưới hình thức bảo tàng hóa DI SẢN VĂN HÓABẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA LÀNG THỔ HÀ DƯỚI HÌNH THỨC BẢO TÀNG HÓA TRẦN ĐỨC NGUYÊN, LÊ MINH CHITóm tắt Thổ Hà là một ngôi làng cổ, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tiêu biểu. Trước đây, làng Thổ Hà có nghềgốm nổi tiếng, tạo nên sự thịnh vượng cho cư dân địa phương cả về vật chất lẫn tinh thần. Hiện nay,nghề gốm xưa không còn nhưng Thổ Hà vẫn còn hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thểđa dạng, phong phú mang nhiều nét tiêu biểu của văn hóa làng nghề và của vùng văn hóa Kinh Bắc.Những giá trị văn hóa đó nên được bảo tồn và phát huy dưới hình thức bảo tàng hóa - một trongnhững xu hướng bảo tồn mới của bảo tàng học. Áp dụng hình thức bảo tàng hóa sẽ góp phần gìn giữđược những di sản văn hóa - tài sản quý giá của địa phương trước những ảnh hưởng của sự phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay.Từ khóa: Di sản văn hóa, bảo tàng, bảo tàng hóa, gốm Thổ HàAbstract Tho Ha is an ancient village where is preserving many typical cultural values. Previously, Tho Havillage had a famous pottery handicraft that made prosperity for its residents both physically andspiritually. At present, the former pottery handicraft is no longer available but Tho Ha still has a richand multiform system of tangible and intangible cultural heritages, containing many typical featuresof the craft village culture and Kinh Bac culture. Such cultural values should be preserved and promotedin the form of “museologizing” - one of the new conservation trends of museology. Applying the formof “museologization” will contribute to preserving the cultural heritages - valuable assets of the localitybefore the effects of the current socio-economic development.Keywords: Cultural heritage, museology, museologize, Tho Ha pottery 1. Nhắc tới Thổ Hà, người ta hình dung đến Hòa 13 (1692), hiện đặt trong đình làng: “Nayngay một ngôi làng ở vùng Kinh Bắc nức tiếng tả địa hình núi sông của xã Thổ Hà: phía đôngvới nghề gốm từ lâu đời. Làng Thổ Hà xưa đẹp đẽ rồng quay về chốn tổ; phía tây hùng vĩnguyên là một xã (nhất xã nhất thôn) thuộc như dáng hổ ngồi chầu, phía nam có núi Hằnghuyện An Việt, phủ Bắc Hà, nay là một thôn Lĩnh và dòng Nguyệt Đức, đó là sách trời đãcủa xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. định; phía bắc thì có ngọn núi Lát, hun đúc khíTên làng Thổ Hà có nghĩa là “đất ven sông” - thiêng cho làng Thổ Hà”(5, tr.16). Làng ấy, đấtlàng nằm ở mảnh đất nơi con sông Cầu lượn ấy thực sự là vùng địa linh, nơi cư dân có thểthắt, lại đối diện với cửa sông Ngũ Huyện đổ quần tụ, sinh sôi phát triển.nước vào, tạo ra hình thế với ba mặt giáp sông.Theo phong thủy dân gian thì vị trí ấy cực kỳ Với những điều kiện thuận lợi mà thiên“đắc địa”, đã được đúc kết trong kinh nghiệm nhiên ban tặng, Thổ Hà từ sớm đã là điểm tụchọn đất “… khum khum gọng vó chẳng nó cư lý tưởng của cư dân Việt. Sự quần cư ngàythì ai” (12). Địa thế ấy được ngợi ca trong tấm thêm đông đúc, tạo nên cảnh sum vầy làngbia Thủy tạo đình miếu bi dựng năm Chính trên xóm dưới và càng được tăng lên khi ngườiSố 26 - Tháng 12 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 25 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU dân có thêm nghề làm gốm. Nghề gốm ra đời đã góp phần tạo nên một làng quê trù phú, đời lúc nào, đến nay vẫn là một câu hỏi chưa có sống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần cũng câu trả lời tường minh, nhưng theo truyền vì thế mà đa dạng, thăng hoa đầy bản sắc. thuyết dân gian ở vùng này thì nghề gốm ở Cho đến nay, làng Thổ Hà vẫn còn lưu giữ Thổ Hà được hình thành vào khoảng thời Lý, được những di sản văn hóa vật thể và phi vật với ông tổ nghề là Đào Trí Tiến. Dấu vết vật thể tiêu biểu. Trong đó, di sản văn hóa vật thể chất cổ xưa nhất của nghề vào khoảng thế kỷ bao gồm những công trình gắn với tín ngưỡng XVII được tìm thấy ở cụm di tích đình đền chùa tâm linh của làng như đình, chùa và từ chỉ. của làng. Người ta vẫn cho rằng, Thổ Hà là một Đình làng Thổ Hà được xây dựng vào trong ba làng gốm tiêu biểu nhất của vùng khoảng nửa sau thế kỷ XVII thờ Thái thượng châu thổ sông Hồng, sánh cùng với Bát T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Di sản văn hóa Bảo tàng hóa Gốm Thổ Hà Văn hóa Kinh BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 59 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0