Danh mục

Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 1

Số trang: 178      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.35 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách "Bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng" trình bày các nội dung: Tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy gái trị di sản văn hóa phi vật thể; định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 1 PGS.TS. NGUYEN THI HIEN NHA X U A T B A N VA N HÖA DÄN TQC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VẢN HÓA PHI VẬT THỂ Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyên Thị Hiền Quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vộ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể / Nguyễn Thi Hiền. - H. : Văn hóa dân tộc, 2018. - 244tr.; 21cm ISBN 9786047020959 1. Văn hóa phi vật thể 2. Quản lý nhà nước 3. Bảo tổn 4. Việt Nam 306.09597 - dc23 VDM0030p-CIP PGS.TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Quản lý nhà nuòc và vai trò cộng dồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản l/ồk hờ4L sừH v ệ tịlc ễ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC Hà N ội-2 0 1 7 Các cộng tác viên: - TS. Lê Thị Minh Lý - TS. Vũ Hồng Thuật - TS. Vũ Diệu Trung - ThS. Phan Mạnh Dương - ThS. Nguyễn Thị Hảo - ThS. Trương Thị Thúy Hà M Ở ĐẦU Hiện nay, Việt Nam có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thế đại diện của nhân loại và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cãn bảo vệ khẩn cấp, bao gồm: 1) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam (2003); 2) Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2 0 0 5 ); 3) Hát Ca trù (2009). 4) Dân ca Quan họ Bắc Ninh (2 0 0 9 ); 5) Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc [2 0 1 0 ); 6) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ (2 0 1 2 ); 7) Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ [2013); 8) Dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh (2 0 1 4 ); 9) Nghi lễ và trò chơi Kéo co (di sản đa quốc gia năm 2015, gồm: Việt Nam, Hàn Quốc, Philippines và Cambodia); 10) Thực hành tín ngưỡng thờ Mau Tam phủ của người Việt (2 0 1 6 ]; 11) Nghệ thuật Bài Chòị ở Trung Bộ Việt Nam (2017); 12) Hát Xoan Phú Thọ (di sản được vinh danh trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khấn cấp năm 2011; chuyến sang Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2017]. Dựa trên đặc điểm loại hình và hình thức quản lý di sản, chúng tôi lựa chọn 5 di sản: Tín ngưỡng th ờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Không gian văn h ó a cồn g chiêng của người Lạch ở tỉnh Lâm Đồng, Dân ca ví, Giặm Nghệ - Tĩnh, Trò chơi K éo m ỏ ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội, làm trường họp nghiên cứu quản lý nhà nước và vai trò cộng đòng trong bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam. s Đế bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, việc nâng cao vai trò chủ động, tích cực của cộng đồng đang được sự quan tâm lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ của Nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế, sự chỉ đạo, quản lý trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể ở các địa phương là chưa thống nhất, chồng chéo và không như nhau. Điều này phụ thuộc vào bản chất của di sản văn hóa phi vật thế, truyền thống tự quản của cộng đòng, việc vận hành cơ chế quản lý tại địa phương, việc có Ban Quản lý di tích hay không, và sự kết hcrp của các bên tham gia. Đối với một sổ di sản, việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản phụ thuộc rất nhiều vào sự quản lý, điều hành của Ban Quản lý di tích, có lẽ di sản Hội Gióng ử đền Phù Đổng và đền Sóc là một điển hình. Hội Gióng” ở đền Phù Đổng được quản lý, điều hành bời Ban Quản lý di tích đền Phù Đổng (trực thuộc ủy ban nhân dân xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội); Trưởng ban là Chủ tịch xã, công việc điều hành, triển khai lễ hội, tế lễ do các ông trong Ban Quản lý di tích và Ban Khánh tiết tổ chức theo truyền thống được lưu truyền từ xưa, đã được ghi chép trong sổ Hội lệ. Còn Hội Gióng ờ đền Sóc, việc tổ chức lễ hội lại do Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn (trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Sóc Son, Hà Nội) quản lý và điều hành. Điều này đã gây ra nhiều vướng mắc trong công tác tổ chức lễ hội, cũng như việc phân công các làng xã tham gia lễ rước vào những ngày lễ hội. Đối với một số di sản, việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản lại phụ thuộc trực tiếp vào sự thực hành và trao truyền di sản, vào sự chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền địa phương. Chẳng hạn đối với di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, trường hợp của người Lạch ở tỉnh Lâm Đồng: Thực tế, khi người Lạch ử thị 6 trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (cách thành phố Đà Lạt 14km, nằm dưới chân núi Lang Biang) cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên chuyển sang trông cà phê, hạt điều, rau màu, cải đạo sang Tin Lành và Công giáo, các lễ hội cộng đồng, nghi lễ truyền thống hầu như vắng bóng, và cồng chiêng không còn được đòng bào diễn tấu trong các lễ hội truyền thống nữa. Trong bối cảnh này, từ những năm 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: