Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 2
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.17 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng" trình bày các nội dung: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 2 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỈỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ I. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG 1. Muc tiêu * Mục tiêu chung: Xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo nhà nước thực hiện chức năng chỉ đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ và cộng đòng tham gia chủ động, tích cực, phát huy vai trò tự quản trong bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. * Mục tiêu cụ thế: - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đảm bảo các giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện đế phát huy di sản trong giáo dục nhân cách, đạo đức, tâm hồn, nghĩa vụ công dân, ý thức xã hội, đề cao tinh thần đối thoại giữa các cộng đông, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, trảch nhiệm của mỗi thành viên cộng đồng đối với di sản văn hóa. 178 - Bảo vệ sức sống của di sản cho hiện tại và cho thế hệ tương lai, phù họp vói bối cảnh phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò chủ động, ưch cực, tự chủ của cộng đòng nhằm phát huy ý nghĩa, chức năng của di sản văn hóa phi vật thể đối với cộng đồng, làm cho di sản văn hóa phi vật thể trở thành nhân tố thúc đẩy con người hoàn thiện nhân cách. - Hoàn thiện các cơ chế quản lý, chế định pháp lý và chính sách về di sản văn hóa, đảm bảo sự tham gia rộng rãi nhất của các cộng đồng, nhóm người vào xây dựng các kế hoạch, chiến lược, chính sách và chương trình liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể; đảm bảo rằng các cộng đồng là những người được hưởng lợi chính từ những kế hoạch, chiến lược, chính sách và chương trình đó. - Phát huy chức năng chỉ đạo, định hướng của nhà nước nhằm ngăn chặn lợi dụng di sản để làm lợi cho cá nhân, nhóm người và giảm thiểu thương mại hóa. 2.Quan điểm - Di sản văn hóa phi vật thể là nguồn lực văn hóa, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể phải được lồng ghép vào trong các chương trình phát triển kinh tế, xã hội. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trong sự đa dạng văn hóa Việt Nam của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng của nền văn hóa dân tộc, đảm bảo sự đối thoại và tôn trọng sự đa dạng văn hóa. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể vì cộng đồng, vì đòi sống tinh thần và xã hội của cộng đông, vì sự gắn kết xã 179 hội, tạo ra nội lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở địa phương. - Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cần chú trọng đến trao truyền di sản tại cộng đồng, phát huy vai trò của các nghệ nhân, những người thực hành và các thành viên gia đình trao truyền cho thế hệ trẻ trong gia đình và cộng đồng. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, xã hội do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, cộng đồng là chủ thể sáng tạo, thực hành, trao truyền với sự tham gia của các chuyên gia, các nhà quản lý, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức phi quan phương. 3. Nhiệm ■ vụ• * Nâng cao hiệu quả chức năng quản lý nhà nước: - Nhà nước thực hiện chức năng vai trò chỉ đạo, định hướng và hỗ trợ cộng đồng trong việc thực hiện chính sách, chiến lược, chương trình, dự án bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. - Phân cấp rõ ràng giữa các Bộ, các ngành, các cơ quan, đơn vị liên quan từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo giữa các ban ngành, đơn vị. - Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào công tác thực hành di sản của cộng đông. Nhà nước không làm thay cho cộng đồng mà cần thực hiện chức năng lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ, giám sát theo đúng chức năng và nhiệm vụ đã được chế định theo luật pháp. - Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn của các nhà quản lý, đội ngũ trực tiếp làm công tác quản lý và rèn luyện kỹ năng làm việc, phối hợp vói cộng đồng. 180 * Phát huy vai trò chủ động, tích cực của cộng đồng: - Cộng đồng chủ động, tích cực thực hành và bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của ông cha để lại và trao truyền chúng cho thế hệ trẻ. - Cộng đồng là những người có quyền quyết định, tự chủ về các biện pháp bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể với sự chỉ đạo, định hướng, hỗ.trợ của nhà nước. - Huy động sự tham gia rộng rãi, quyền làm chủ di sản của toàn cộng đồng; và vì vậy, mỗi thành viên đều có trách nhiệm tham gia một cách tự nguyện trong bảo tôn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, khích lệ những sáng tạo trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. - Chú trọng bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 2 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỈỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ I. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG 1. Muc tiêu * Mục tiêu chung: Xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo nhà nước thực hiện chức năng chỉ đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ và cộng đòng tham gia chủ động, tích cực, phát huy vai trò tự quản trong bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. * Mục tiêu cụ thế: - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đảm bảo các giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện đế phát huy di sản trong giáo dục nhân cách, đạo đức, tâm hồn, nghĩa vụ công dân, ý thức xã hội, đề cao tinh thần đối thoại giữa các cộng đông, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, trảch nhiệm của mỗi thành viên cộng đồng đối với di sản văn hóa. 178 - Bảo vệ sức sống của di sản cho hiện tại và cho thế hệ tương lai, phù họp vói bối cảnh phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò chủ động, ưch cực, tự chủ của cộng đòng nhằm phát huy ý nghĩa, chức năng của di sản văn hóa phi vật thể đối với cộng đồng, làm cho di sản văn hóa phi vật thể trở thành nhân tố thúc đẩy con người hoàn thiện nhân cách. - Hoàn thiện các cơ chế quản lý, chế định pháp lý và chính sách về di sản văn hóa, đảm bảo sự tham gia rộng rãi nhất của các cộng đồng, nhóm người vào xây dựng các kế hoạch, chiến lược, chính sách và chương trình liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể; đảm bảo rằng các cộng đồng là những người được hưởng lợi chính từ những kế hoạch, chiến lược, chính sách và chương trình đó. - Phát huy chức năng chỉ đạo, định hướng của nhà nước nhằm ngăn chặn lợi dụng di sản để làm lợi cho cá nhân, nhóm người và giảm thiểu thương mại hóa. 2.Quan điểm - Di sản văn hóa phi vật thể là nguồn lực văn hóa, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể phải được lồng ghép vào trong các chương trình phát triển kinh tế, xã hội. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trong sự đa dạng văn hóa Việt Nam của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng của nền văn hóa dân tộc, đảm bảo sự đối thoại và tôn trọng sự đa dạng văn hóa. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể vì cộng đồng, vì đòi sống tinh thần và xã hội của cộng đông, vì sự gắn kết xã 179 hội, tạo ra nội lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở địa phương. - Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cần chú trọng đến trao truyền di sản tại cộng đồng, phát huy vai trò của các nghệ nhân, những người thực hành và các thành viên gia đình trao truyền cho thế hệ trẻ trong gia đình và cộng đồng. - Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, xã hội do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, cộng đồng là chủ thể sáng tạo, thực hành, trao truyền với sự tham gia của các chuyên gia, các nhà quản lý, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức phi quan phương. 3. Nhiệm ■ vụ• * Nâng cao hiệu quả chức năng quản lý nhà nước: - Nhà nước thực hiện chức năng vai trò chỉ đạo, định hướng và hỗ trợ cộng đồng trong việc thực hiện chính sách, chiến lược, chương trình, dự án bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. - Phân cấp rõ ràng giữa các Bộ, các ngành, các cơ quan, đơn vị liên quan từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo giữa các ban ngành, đơn vị. - Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào công tác thực hành di sản của cộng đông. Nhà nước không làm thay cho cộng đồng mà cần thực hiện chức năng lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ, giám sát theo đúng chức năng và nhiệm vụ đã được chế định theo luật pháp. - Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn của các nhà quản lý, đội ngũ trực tiếp làm công tác quản lý và rèn luyện kỹ năng làm việc, phối hợp vói cộng đồng. 180 * Phát huy vai trò chủ động, tích cực của cộng đồng: - Cộng đồng chủ động, tích cực thực hành và bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của ông cha để lại và trao truyền chúng cho thế hệ trẻ. - Cộng đồng là những người có quyền quyết định, tự chủ về các biện pháp bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể với sự chỉ đạo, định hướng, hỗ.trợ của nhà nước. - Huy động sự tham gia rộng rãi, quyền làm chủ di sản của toàn cộng đồng; và vì vậy, mỗi thành viên đều có trách nhiệm tham gia một cách tự nguyện trong bảo tôn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, khích lệ những sáng tạo trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. - Chú trọng bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa phi vật thể Phát huy giá trị di sản văn hóa Quản lý di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa Phân cấp quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 161 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 66 0 0 -
5 trang 64 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 57 0 0 -
3 trang 50 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 48 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 35 0 0