Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam thông qua phát triển du lịch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này bàn sâu về cách thức làm du lịch dựa vào di sản và vì di sản, qua đó khẳng định phát triển du lịch là con đường tốt nhất để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam thông qua phát triển du lịch VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DU LỊCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ VĂN SIÊU Tóm tắt Việt Nam có quyền tự hào về kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, đa dạng, độc đáo và đậm bản sắc dân tộc. Những di sản văn hóa ấy đã và đang được bảo tồn, tôn tạo, phục dựng, lưu truyền, quảng bá và làm thăng hoa giá trị, phục vụ chính nhu cầu thụ hưởng văn hóa của người dân và du khách. Những cố gắng nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản, phải vượt qua không ít khó khăn thách thức nhưng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đóng góp vào quá trình đó phải kể đến vai trò quan trọng của hoạt động du lịch. Bài viết này bàn sâu về cách thức làm du lịch dựa vào di sản và vì di sản, qua đó khẳng định phát triển du lịch là con đường tốt nhất để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Từ khóa: Bảo tồn, phát huy, di sản văn hóa, du lịch Abstract Vietnam has the right to be proud of the treasure of cultural heritage that is massive, rich, unique and national identified. These cultural heritages have been preserved, restored, passed by tradition, promoted and increased the values to serve the needs of cultural enjoyment of people and visitors. Efforts of Vietnam in preserving and promoting heritage values has to overcome many difficulties and challenges but have achieved many remarkable results. It is neccessary to mention the important role of tourism activities in this process. This article focuses on the methods of promoting tourism based on heritage and for heritage, thereby confirming tourism development is the best way to preserve and promote the value of Vietnamese cultural heritage. Keywords: Conservation, promotion, cultural heritage, tourism 1. Tổng quan mối quan hệ tương tác giữa di thị giác, xúc giác, đó là những di tích lịch sử sản văn hóa và du lịch văn hóa, những mặt hàng thủ công, các công D cụ trong sinh hoạt, sản xuất, các món ăn dân i sản văn hóa là nguồn tài nguyên tộc… Văn hóa phi vật thể như lễ hội, các loại độc đáo của du lịch (nguồn nguyên hình nghệ thuật, cách ứng xử, giao tiếp… Theo liệu để hình thành lên hoạt động du quan niệm của ngành du lịch, các thành tố văn lịch). Khi nói di sản văn hóa là nguồn nguyên hóa được xếp vào tài nguyên nhân văn (đối lập liệu để hình thành lên hoạt động du lịch, tức với tài nguyên tự nhiên như biển, sông hồ, núi là chúng ta nói đến vật hút/đối tượng hưởng rừng, hang động…) cụ thể là: Các di tích lịch thụ của du khách. Nguồn nguyên liệu di sản sử - văn hóa, hàng lưu niệm mang tính đặc thù văn hóa có hai loại cơ bản: Văn hóa vật thể là dân tộc; ẩm thực; lễ hội; các trò chơi giải trí; những sáng tạo của con người tồn tại, hiện phong tục, tập quán, cách ứng xử, giao tiếp; hữu trong không gian, có thể cảm nhận bằng tín ngưỡng, tôn giáo; văn học nghệ thuật…66 Số 26 - Tháng 12 - 2018 VĂN HÓA DU LỊCHVì vậy mà di sản văn hóa là điều kiện và môi góc độ kinh tế, nhờ có du lịch đã tạo ra mộttrường để cho du lịch phát sinh và phát triển. nguồn thu nhập cho phép các địa phương tíchCùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn lũy và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cóhóa là một trong những điều kiện đặc trưng văn hóa. Nhờ đó các tài sản văn hóa được bảocho phát triển du lịch của một quốc gia, một vệ, tu sửa, tôn tạo đồng thời với việc xây dựngvùng, một địa phương. Giá trị của những di mới các cơ sở văn hóa và làm phong phú thêmsản văn hóa: di tích lịch sử, các công trình kiến các giá trị văn hóa đương đại.trúc, các hình thức nghệ thuật, các tập quán, lễ Chính vì di sản văn hóa và du lịch có mốihội, ngành nghề truyền thống… cùng với các quan hệ tương tác lẫn nhau như vậy nên vănthành tựu kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ sở hóa và du lịch không thể tách rời nhau và càngvăn hóa nghệ thuật, các bảo tàng… là những không thể đối lập nhau.đối tượng cho du khách khám phá, thưởng 2. Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc bảothức, để du lịch khai thác và sử dụng. Sự khai tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóathác và thu lợi nhuận từ tài nguyên, việc xâydựng các khu điểm du lịch đều phản ánh trí Du lịch phát huy giá trị di sản văn hóa:tuệ và sức sáng tạo của loài người. Chính Trên thế giới, du lịch văn hóa đã từ lâu và sẽnhững tài nguyên này không chỉ tạo ra môi mãi mãi là trường phái hay dòng sản phẩmtrường và điều kiện cho du lịch phát sinh và du lịch cơ bản. Đặc biệt đối với các quốc gia,phát triển mà còn quyết định quy mô, thể loại, vùng lãnh thổ có chiều sâu văn hóa đo bằngchất lượng và hiệu quả của hoạt động du lịch hệ thống di sản đậm đặc như nước ta thì ducủa một quốc gia, một vùng, một địa phương. lịch di sản trở thành một trong những thế Ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam thông qua phát triển du lịch VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DU LỊCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ VĂN SIÊU Tóm tắt Việt Nam có quyền tự hào về kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, đa dạng, độc đáo và đậm bản sắc dân tộc. Những di sản văn hóa ấy đã và đang được bảo tồn, tôn tạo, phục dựng, lưu truyền, quảng bá và làm thăng hoa giá trị, phục vụ chính nhu cầu thụ hưởng văn hóa của người dân và du khách. Những cố gắng nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản, phải vượt qua không ít khó khăn thách thức nhưng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đóng góp vào quá trình đó phải kể đến vai trò quan trọng của hoạt động du lịch. Bài viết này bàn sâu về cách thức làm du lịch dựa vào di sản và vì di sản, qua đó khẳng định phát triển du lịch là con đường tốt nhất để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Từ khóa: Bảo tồn, phát huy, di sản văn hóa, du lịch Abstract Vietnam has the right to be proud of the treasure of cultural heritage that is massive, rich, unique and national identified. These cultural heritages have been preserved, restored, passed by tradition, promoted and increased the values to serve the needs of cultural enjoyment of people and visitors. Efforts of Vietnam in preserving and promoting heritage values has to overcome many difficulties and challenges but have achieved many remarkable results. It is neccessary to mention the important role of tourism activities in this process. This article focuses on the methods of promoting tourism based on heritage and for heritage, thereby confirming tourism development is the best way to preserve and promote the value of Vietnamese cultural heritage. Keywords: Conservation, promotion, cultural heritage, tourism 1. Tổng quan mối quan hệ tương tác giữa di thị giác, xúc giác, đó là những di tích lịch sử sản văn hóa và du lịch văn hóa, những mặt hàng thủ công, các công D cụ trong sinh hoạt, sản xuất, các món ăn dân i sản văn hóa là nguồn tài nguyên tộc… Văn hóa phi vật thể như lễ hội, các loại độc đáo của du lịch (nguồn nguyên hình nghệ thuật, cách ứng xử, giao tiếp… Theo liệu để hình thành lên hoạt động du quan niệm của ngành du lịch, các thành tố văn lịch). Khi nói di sản văn hóa là nguồn nguyên hóa được xếp vào tài nguyên nhân văn (đối lập liệu để hình thành lên hoạt động du lịch, tức với tài nguyên tự nhiên như biển, sông hồ, núi là chúng ta nói đến vật hút/đối tượng hưởng rừng, hang động…) cụ thể là: Các di tích lịch thụ của du khách. Nguồn nguyên liệu di sản sử - văn hóa, hàng lưu niệm mang tính đặc thù văn hóa có hai loại cơ bản: Văn hóa vật thể là dân tộc; ẩm thực; lễ hội; các trò chơi giải trí; những sáng tạo của con người tồn tại, hiện phong tục, tập quán, cách ứng xử, giao tiếp; hữu trong không gian, có thể cảm nhận bằng tín ngưỡng, tôn giáo; văn học nghệ thuật…66 Số 26 - Tháng 12 - 2018 VĂN HÓA DU LỊCHVì vậy mà di sản văn hóa là điều kiện và môi góc độ kinh tế, nhờ có du lịch đã tạo ra mộttrường để cho du lịch phát sinh và phát triển. nguồn thu nhập cho phép các địa phương tíchCùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn lũy và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cóhóa là một trong những điều kiện đặc trưng văn hóa. Nhờ đó các tài sản văn hóa được bảocho phát triển du lịch của một quốc gia, một vệ, tu sửa, tôn tạo đồng thời với việc xây dựngvùng, một địa phương. Giá trị của những di mới các cơ sở văn hóa và làm phong phú thêmsản văn hóa: di tích lịch sử, các công trình kiến các giá trị văn hóa đương đại.trúc, các hình thức nghệ thuật, các tập quán, lễ Chính vì di sản văn hóa và du lịch có mốihội, ngành nghề truyền thống… cùng với các quan hệ tương tác lẫn nhau như vậy nên vănthành tựu kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ sở hóa và du lịch không thể tách rời nhau và càngvăn hóa nghệ thuật, các bảo tàng… là những không thể đối lập nhau.đối tượng cho du khách khám phá, thưởng 2. Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc bảothức, để du lịch khai thác và sử dụng. Sự khai tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóathác và thu lợi nhuận từ tài nguyên, việc xâydựng các khu điểm du lịch đều phản ánh trí Du lịch phát huy giá trị di sản văn hóa:tuệ và sức sáng tạo của loài người. Chính Trên thế giới, du lịch văn hóa đã từ lâu và sẽnhững tài nguyên này không chỉ tạo ra môi mãi mãi là trường phái hay dòng sản phẩmtrường và điều kiện cho du lịch phát sinh và du lịch cơ bản. Đặc biệt đối với các quốc gia,phát triển mà còn quyết định quy mô, thể loại, vùng lãnh thổ có chiều sâu văn hóa đo bằngchất lượng và hiệu quả của hoạt động du lịch hệ thống di sản đậm đặc như nước ta thì ducủa một quốc gia, một vùng, một địa phương. lịch di sản trở thành một trong những thế Ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Di sản văn hóa Bảo tồn giá trị di sản văn hóa Phát huy giá trị di sản văn hóa Phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 308 0 0 -
8 trang 288 0 0
-
77 trang 197 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 150 0 0 -
9 trang 122 0 0
-
6 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0