Danh mục

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng ở tỉnh Quảng Trị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.42 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong di sản văn hóa truyền thống, cách mạng hiện nay của nước ta, bộ phận di tích lịch sử cách mạng là tài sản vô giá. Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng là giữ gìn, tôn trọng, nâng niu những di sản quá khứ tốt đẹp của các thế hệ cha ông đã đóng góp trí tuệ, mồ hôi, xương máu vun đắp, tạo dựng qua các giai đoạn lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng ở tỉnh Quảng TrịS 2 (43) - 2013 - L› lun chungBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNGỞ TỈNH QUẢNG TRỊLÊ C TH - NGUYN TH TRIUại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khi đưara các nhiệm vụ để chăm lo phát triển vănhóa, đã nhấn mạnh đến nhiệm vụ thứ hai:cần “bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóatruyền thống, cách mạng”1. Đây được xem là điểmquan trọng trong xây dựng văn hóa nước ta giaiđoạn hiện nay, đồng thời cũng là thông điệp nhắngửi sự quan tâm của toàn xã hội đến các di sản vănhóa truyền thống cách mạng trong quá trình pháttriển và hội nhập hiện nay của đất nước.Trong di sản văn hóa truyền thống, cách mạnghiện nay của nước ta, bộ phận di tích lịch sử cáchmạng là tài sản vô giá. Bảo tồn và phát huy giá trịcác di tích lịch sử cách mạng là giữ gìn, tôn trọng,nâng niu những di sản quá khứ tốt đẹp của các thếhệ cha ông đã đóng góp trí tuệ, mồ hôi, xươngmáu vun đắp, tạo dựng qua các giai đoạn lịch sử.Đó là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng, cao cảcủa mỗi người ở thế hệ hôm nay và mai sau trongviệc thực hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” củadân tộc Việt Nam.Quảng Trị là một vùng đất có bề dày lịch sử lâuđời. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược đã để lại trên địa bàn Quảng Trịmột hệ thống di tích chiến tranh cách mạng có quymô và tầm cỡ lớn, đã không chỉ tạo ra ưu thế vượttrội, đặc sắc riêng của vùng đất này mà còn gópphần làm đa dạng và phong phú hơn kho tàng disản văn hóa dân tộc. Tính đến tháng 6 - 2012, trêntoàn địa bàn tỉnh Quảng Trị có 509 di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh đã được côngnhận (hay còn gọi là xếp hạng); trong đó, có 476 ditích cấp tỉnh, 33 di tích quốc gia và quốc gia đặcĐbiệt (trong đó có 27 di tích lịch sử cách mạng).Trong số 509 di tích toàn tỉnh, có 441 di tích thuộcloại hình lịch sử, với đa phần là di tích lịch sử cáchmạng (chiếm 85%)2.Thực tiễn hàng chục năm sau giải phóng, hoạtđộng bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịchsử cách mạng ở Quảng Trị thực sự đem lại kết quả,nhất là thời gian hơn 10 năm trở lại đây.1. Hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tíchNhững năm trước và sau khi tách tỉnh, donhững hoàn cảnh lịch sử đặc biệt cùng nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan từ phía cơquan chuyên môn và chính quyền địa phương cáccấp nên chưa có gì đáng kể. Từ năm 1996, thực hiệndự án về “Quy hoạch, đầu tư, tôn tạo hệ thống ditích lịch sử - văn hóa Quảng Trị (1996 - 2010)” củaChính phủ và các dự án đầu tư tôn tạo di tích bằngcác nguồn vốn của Bộ Văn hóa - Thông tin, của tỉnhQuảng Trị và nhiều nguồn khác, hoạt động tôn tạodi tích đã chuyển sang một bước ngoặt mới, làmcho bộ mặt di tích thực sự khởi sắc. Ðến nay, các ditích như: Thành cổ Quảng Trị, Địa đạo Vịnh Mốc,Ðôi bờ Hiền Lương, Sân bay Tà Cơn, Nhà tù LaoBảo... đã cơ bản hoàn thành, đưa vào sử dụng, khaithác và dần dần khẳng định được vị trí của mìnhtrong hệ thống di tích quốc gia, trở thành các điểmtham quan du lịch quan trọng của Quảng Trị.Hoạt động xã hội hóa bảo tồn, tôn tạo di tíchđã được chú trọng và mang lại nhiều hiệu quả thiếtthực. Với ý thức trách nhiệm đối với lịch sử, nêu caotinh thần “uống nước nhớ nguồn”, tri ân đồng đội...nhiều tổ chức, cá nhân đã có những đóng góp tíchcực trong hoạt động đầu tư tôn tạo di tích. Các đơn27L˚ c Th - Nguyn Th Triu: Bo tn vš phŸt huy...28Mt g‚c ph t˝ch nhš t• Lao Bo, Qung Tr - nh: t Thcvị như: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngânhàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Thương mạicổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ban Liên lạc Trungđoàn 27, các đơn vị thuộc binh chủng Tăng- Thiếtgiáp, Đoàn 126A Hải quân và nhiều đơn vị từngtham chiến trên chiến trường Quảng Trị đã tích cựcđầu tư nhiều khoản kinh phí để xây dựng các hạngmục bia, đài ghi dấu chiến công, tượng đài, khuhành lễ, đền thờ liệt sỹ, với nguồn kinh phí lên đếnhàng trăm tỷ đồng. Nhiều di tích gắn liền với lịch sửcác địa phương đã được các tổ chức đoàn thể, cánbộ và nhân dân hưởng ứng đóng góp tiền của đểxây dựng, tạo thêm được những điểm văn hóanhằm tôn vinh và giáo dục truyền thống cho cácthế hệ con cháu mai sau.Từ năm 2000 đến nay, nguồn vốn đầu tư chocác dự án tôn tạo di tích mà chủ yếu là loại hình ditích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Quảng Trịtừ Chương trình mục tiêu quốc gia là 492,8 tỷ đồng.Trong đó, vốn thuộc các dự án đã thực hiện là:143,6 tỷ; vốn các dự án đã phê duyệt chuẩn bị đầutư là 218,2 tỷ; vốn dự án chuẩn bị phê duyệt: 131 tỷ.Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương là3,460 tỷ. Nguồn vốn huy động từ các cơ quan,doanh nghiệp: 143 tỷ. Hàng năm, các địa phươngđã giành nguồn hỗ trợ để cùng nhân dân, các tổchức đoàn thể tôn tạo, tu bổ các di tích, như: nơithành lập Chi bộ, nơi ghi dấu chiến thắng... ở mứcbình quân 10 tỷ/10 năm3.Trong số các công trình đầu tư tôn tạo bằngsự huy động nguồn lực xã hội hóa có quy mô lớnđáng kể, như: Tháp chuông Thành Cổ và Bến thảhoa bờ Nam, do Ngân hàng Công thương ViệtNam tài trợ (40 tỷ); Tháp chuông bờ Bắc, do Ngânhàng Phát triển Việt Nam tài trợ (20 tỷ); Tượng đàiChiến thắng bờ Bắc, do các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân trong cả nước đóng góp (59 tỷ vốn);Đền tưởng niệm liệt sỹ Trường Sơn Bến Tắt, doNgân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thươngViệt Nam tài trợ (10 tỷ); Đài chiến thắng bờ BắcCảng quân sự Cửa Việt, do Đoàn 126A Hải quântài trợ (1,6 tỷ); Chiến thắng Làng Vây, do Bộ Tưlệnh Tăng - Thiết giáp tài trợ (2tỷ)... và hàng chụctỷ đồng đầu tư cho các di tích ghi dấu chiến côngnhiều nơi của Ban Liên lạc Trung đoàn 27, như:Chiến thắng đồi 82, Cây đa giếng Đìa, Đồi 31, ĐồiS 2 (43) - 2013 - L› lun chung28, Ngã ba Ngô Xá4.2. Hoạt động sử dụng, khai thác và phát huy giá trịHoạt động quản lý, sử dụng, khai thác di tíchngày càng được tổ chức một cách có nề nếp, manglại nhiều hiệu quả thiết thực, bổ sung nguồn thuđáng kể cho ngân sách nhà nước; góp phần thúcđẩy sự phát triển ki ...

Tài liệu được xem nhiều: