Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay trình bày các nội dung: Khái quát về nền tảng văn hóa dân tộc của Việt Nam; Thực trạng việc bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc ở Việt Nam trong thời gian qua; Một số giải pháp trong việc bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Tạ Thị Thu Huyền* *Trường Đại học Bách Khoa Received: 25/12/2023; Accepted: 05/01/2024; Published: 12/01/2024 Abstract: The author discusses the importance of preserving and promoting the cultural foundation of the Vietnamese people in the current context. The author starts by exploring theoretical foundations of the Vietnamese cultural platform and then highlights the current situation of preserving and promoting this cultural foundation in recent times. Subsequently, the author proposes specific solutions to enhance the preservation and promotion of the ethnic cultural foundation in the present context. Keywords: Culture, cultural foundation, ethnic culture, current context1. Mở đầu ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ...”. Văn hóa (VH) giữ vai trò vô cùng quan trọng trong Lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữtiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, góp nước đã hun đúc nên dáng hình đất nước và conphần ổn định xã hội, định hướng những giá trị tốt đẹp người Việt Nam với đời sống VH tinh thần phongvà là cơ sở, nền tảng cho việc hình thành nhân cách và phú, đa dạng, trong đó nền tảng VHDT đã phản ánhnuôi dưỡng những lý tưởng cao đẹp cho con người. khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, bình đẳng, tiếnViệt Nam là đất nước có bề dày truyền thống VH lâu bộ, nhân văn được kết tinh trong công cuộc xây dựngđời, trải qua hàng nghìn năm lịch sử với biết bao biến và bảo vệ Tổ quốc, trở thành những truyền thốngđổi và thăng trầm đã tích lũy và kiến tạo nên nhiều giá tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, thương dân; bấttrị mang bản sắc văn hoá dân tộc (VHDT). khuất, kiên trung chống giặc ngoại xâm; tôn sư trọng Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, mặt trái của đạo; hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ; cần cù, chịunền kinh tế thị trường, của các giá trị VH bên ngoài có thương, chịu khó; hiếu học; đoàn kết… Các anh hùngtính chất xấu độc tác động đến các tầng lớp nhân dân; dân tộc của Việt Nam như Quốc tổ Hùng Vương, Haiâm mưu đen tối của các thế lực thù địch, những phần Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,tử xấu ngày càng gia tăng; với các phương thức, thủ Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Nhânđoạn phá hoại nền VHDT ngày càng tinh vi. Cho nên, Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễntrước thực trạng đó, việc bảo tồn và phát huy nền tảng Huệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh… đều được sinh ra trongVHDT là hết sức cần thiết, cấp bách vừa là mục tiêu, chính cái nôi của nền tảng VH đó. Cách mạng giảiđộng lực nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại, thúc đẩy phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa khôngquá trình phát triển đất nước trong giai đoạn mới. chỉ giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi thân2. Nội dung nghiên cứu phận nô lệ, sự thống trị, áp bức về chính trị, quân sự,2.1. Khái quát về nền tảng VHDT của Việt Nam kinh tế, vươn lên làm chủ vận mệnh của chính mình VH theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ những mà còn làm chủ và xây dựng đời sống VH tinh thầngiá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người văn minh, tiến bộ của mình.sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng Nền tảng VHDT định hướng cho mỗi cá nhân vàlà mục đích sống của con người. Trong quá trình hình toàn xã hội biết nhận thức đúng đắn về những hành vithành và phát triển, với những điều kiện riêng về địa và việc làm của mình, đồng thời, phát huy những giálý, tự nhiên; phương thức lao động và sinh hoạt; hoàn trị truyền thống của dân tộc, bồi đắp và hun đúc nêncảnh lịch sử, mỗi dân tộc đều có đời sống VH, tinh phẩm chất, nhân cách con người mới đầy tính nhânthần riêng biệt, tạo nên những nét đặc sắc riêng; là văn ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Bảo tồn và phát huy nền tảng văn hóa dân tộc Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Tạ Thị Thu Huyền* *Trường Đại học Bách Khoa Received: 25/12/2023; Accepted: 05/01/2024; Published: 12/01/2024 Abstract: The author discusses the importance of preserving and promoting the cultural foundation of the Vietnamese people in the current context. The author starts by exploring theoretical foundations of the Vietnamese cultural platform and then highlights the current situation of preserving and promoting this cultural foundation in recent times. Subsequently, the author proposes specific solutions to enhance the preservation and promotion of the ethnic cultural foundation in the present context. Keywords: Culture, cultural foundation, ethnic culture, current context1. Mở đầu ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ...”. Văn hóa (VH) giữ vai trò vô cùng quan trọng trong Lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữtiến trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, góp nước đã hun đúc nên dáng hình đất nước và conphần ổn định xã hội, định hướng những giá trị tốt đẹp người Việt Nam với đời sống VH tinh thần phongvà là cơ sở, nền tảng cho việc hình thành nhân cách và phú, đa dạng, trong đó nền tảng VHDT đã phản ánhnuôi dưỡng những lý tưởng cao đẹp cho con người. khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, bình đẳng, tiếnViệt Nam là đất nước có bề dày truyền thống VH lâu bộ, nhân văn được kết tinh trong công cuộc xây dựngđời, trải qua hàng nghìn năm lịch sử với biết bao biến và bảo vệ Tổ quốc, trở thành những truyền thốngđổi và thăng trầm đã tích lũy và kiến tạo nên nhiều giá tốt đẹp của dân tộc, như: yêu nước, thương dân; bấttrị mang bản sắc văn hoá dân tộc (VHDT). khuất, kiên trung chống giặc ngoại xâm; tôn sư trọng Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, mặt trái của đạo; hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ; cần cù, chịunền kinh tế thị trường, của các giá trị VH bên ngoài có thương, chịu khó; hiếu học; đoàn kết… Các anh hùngtính chất xấu độc tác động đến các tầng lớp nhân dân; dân tộc của Việt Nam như Quốc tổ Hùng Vương, Haiâm mưu đen tối của các thế lực thù địch, những phần Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,tử xấu ngày càng gia tăng; với các phương thức, thủ Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Nhânđoạn phá hoại nền VHDT ngày càng tinh vi. Cho nên, Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễntrước thực trạng đó, việc bảo tồn và phát huy nền tảng Huệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh… đều được sinh ra trongVHDT là hết sức cần thiết, cấp bách vừa là mục tiêu, chính cái nôi của nền tảng VH đó. Cách mạng giảiđộng lực nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại, thúc đẩy phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa khôngquá trình phát triển đất nước trong giai đoạn mới. chỉ giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi thân2. Nội dung nghiên cứu phận nô lệ, sự thống trị, áp bức về chính trị, quân sự,2.1. Khái quát về nền tảng VHDT của Việt Nam kinh tế, vươn lên làm chủ vận mệnh của chính mình VH theo nghĩa rộng được hiểu là toàn bộ những mà còn làm chủ và xây dựng đời sống VH tinh thầngiá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người văn minh, tiến bộ của mình.sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng Nền tảng VHDT định hướng cho mỗi cá nhân vàlà mục đích sống của con người. Trong quá trình hình toàn xã hội biết nhận thức đúng đắn về những hành vithành và phát triển, với những điều kiện riêng về địa và việc làm của mình, đồng thời, phát huy những giálý, tự nhiên; phương thức lao động và sinh hoạt; hoàn trị truyền thống của dân tộc, bồi đắp và hun đúc nêncảnh lịch sử, mỗi dân tộc đều có đời sống VH, tinh phẩm chất, nhân cách con người mới đầy tính nhânthần riêng biệt, tạo nên những nét đặc sắc riêng; là văn ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Văn hóa dân tộc Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 299 0 0
-
56 trang 274 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
9 trang 210 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 196 0 0