Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 1
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.58 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc" là công trình tập hợp những bài nghiên cứu của một số giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những cán bộ, giảng viên và sinh viên ngành văn hóa, ngành kiến trúc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 1 TRCTONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHI MINH NGtfT. NGUYEN DlNH THANH (Chu bien) disrin vfin nond a o t 6h vn rara tri £n B ộ VĂN H Ó A , T H Ế TH A O V À D ư LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HÒ CHÍ MINH Di Sản Văn HoáBảo Tồn Và Phát Triển NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI • HỌC • CÔNG NGHIỆP • TP HỒ CHÍ MINHBan biên tập: - N G Ư T . TS. Trần Văn Ánh (Trưởng Ban) - N G Ư T. TS. Đỗ Ngọc Anh - Phạm Lan H ương - Bùi Thị Thu - T rương Thị Hiếu 3 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở điều kiện khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội, cáccông trình kiến trúc ờ Việt Nam có những bản sắc riêng biệt: có tínhdân tộc và tính địa phương phong phú, phong cách giản dị, bố cục cânxứng, hài hòa, có sự kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, giàutính dân gian... Các công trình này đã góp phần tạo ra sự đa dạng củadi sản nước nhà. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di sản ở Việt Nam ngàycàng được xã hội quan tâm. Bên cạnh những di sản văn hóa phi vật thểvà các di sản vật thể khác, kiến trúc và các di tích được chú trọng đầutư trùng tu, bảo tồn. Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn và phát huygiá trị các di sản này còn nhiều vấn đề bất cập cần có những biện phápkhả thi và kế hoạch lâu dài. Thời gian gần đây, trên thực tế nhu cầu của xã hội cũng như sựgiao lun, trao đổi với các nước trong khu vực và trên thế giới, ngành disản văn hóa đã nhận được nhiều nguồn tài liệu liên quan đến công tácbảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa nói chung, các di sảnkiến trúc và di tích nói riêng. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, các cán bộ, đặcbiệt là sinh viên các Trường cao đẳng, đại học trong ngành vẫn chưa cónhiều điều kiện tiếp cận các tài liệu chuyên ngành này. Ờ trong nước,trước nay đã có một số công trình nghiên cứu về di sàn văn hóa cũngnhư về công tác bảo tồn và phát huy di sàn văn hóa. Nhưng nhìn chungcác công trình nghiên cứu chưa đầy đủ, phong phú và đa dạng. Cuốn sách “Di sản Văn hóa: Bảo tồn và Phát triểrì chuyên đồKiến trúc là công trình tập họp những bài nghiên cứu của một số giáosư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Nội dung cuốn sách nhàmgiới thiệu về một số di sản kiến trúc cũng như hoạt động bảo tồn vàphát huy giá trị văn hóa của các di sản này; về việc tiếp cận một sổkinh nghiệm bảo tồn di sản kiến trúc của một số quốc gia trên thế giới. Mặc dù còn một sổ vấn đề khoa học cần được tiếp tục nghiên cứuvà bổ sung, nhưng với những gì có được, cuốn sách 11Di sản Văn Hóa:Bảo tồn và Phát triển” chuyên đề kiến trúc là một đóng góp mới t-ong 4sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam. Cuốnsách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những cán bộ, giảng viênvà sinh viên ngành văn hóa, ngành kiến trúc. Bên cạnh đó, cuôn sách còn là món quà nhân dịp kỷ niệm 35 nămthành lập Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - một địachỉ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học tronglĩnh vực văn hóa - thông tin và khoa học xã hội nhân văn. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. TM. Ban Biên tập Hiệu trưỏng Trưòng Đại học Văn hóa TP. HCM NGƯT. TS. Trần Văn Ánh 5 M ỤC LỤC Trang1. Võ X u â n ĐànNét đặc thù của di sản kiến trúc Việt N am .............................................. 09 2. Trinh Thi Hòa • •Một số vấn đề về di sản kiến trúc ở Việt Nam qua cácvănbản phápluật hiện hành............................................................................................... 183. Nguyễn ThịnhĐặc điểm di tích kiến trúc Việt Nam và vấn đề bảo tồn di tíchkiến trú c ........................................................................................................ 314. Phan Thanh H ảiQuy hoạch và cấu trúc kinh thành Huế thời Nguyễn.............................. 445. L ư u H ùngYeu tố phi vật thể gắn những công trình kiến trúc Tây nguyên thể hiệnờ Bảo tàng Dân tộc học Việt N am ............................................................ 676. Phạm Lan H ươngDi tích đình Vẽ (xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà N ộ i)................... 747. Nguyễn Thái HòaChùa Diên Thọ - Ngôi chùa làng tiêu biểu ở Quảng T r ị........................858. Vỗ Văn H oàngTam quan chùa Bà Mụ - Đối mặt cùng thời g ia n ................................... 959. Vũ H oài A nThành Điện Hải............... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 1 TRCTONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHI MINH NGtfT. NGUYEN DlNH THANH (Chu bien) disrin vfin nond a o t 6h vn rara tri £n B ộ VĂN H Ó A , T H Ế TH A O V À D ư LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HÒ CHÍ MINH Di Sản Văn HoáBảo Tồn Và Phát Triển NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI • HỌC • CÔNG NGHIỆP • TP HỒ CHÍ MINHBan biên tập: - N G Ư T . TS. Trần Văn Ánh (Trưởng Ban) - N G Ư T. TS. Đỗ Ngọc Anh - Phạm Lan H ương - Bùi Thị Thu - T rương Thị Hiếu 3 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở điều kiện khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội, cáccông trình kiến trúc ờ Việt Nam có những bản sắc riêng biệt: có tínhdân tộc và tính địa phương phong phú, phong cách giản dị, bố cục cânxứng, hài hòa, có sự kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, giàutính dân gian... Các công trình này đã góp phần tạo ra sự đa dạng củadi sản nước nhà. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di sản ở Việt Nam ngàycàng được xã hội quan tâm. Bên cạnh những di sản văn hóa phi vật thểvà các di sản vật thể khác, kiến trúc và các di tích được chú trọng đầutư trùng tu, bảo tồn. Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn và phát huygiá trị các di sản này còn nhiều vấn đề bất cập cần có những biện phápkhả thi và kế hoạch lâu dài. Thời gian gần đây, trên thực tế nhu cầu của xã hội cũng như sựgiao lun, trao đổi với các nước trong khu vực và trên thế giới, ngành disản văn hóa đã nhận được nhiều nguồn tài liệu liên quan đến công tácbảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa nói chung, các di sảnkiến trúc và di tích nói riêng. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, các cán bộ, đặcbiệt là sinh viên các Trường cao đẳng, đại học trong ngành vẫn chưa cónhiều điều kiện tiếp cận các tài liệu chuyên ngành này. Ờ trong nước,trước nay đã có một số công trình nghiên cứu về di sàn văn hóa cũngnhư về công tác bảo tồn và phát huy di sàn văn hóa. Nhưng nhìn chungcác công trình nghiên cứu chưa đầy đủ, phong phú và đa dạng. Cuốn sách “Di sản Văn hóa: Bảo tồn và Phát triểrì chuyên đồKiến trúc là công trình tập họp những bài nghiên cứu của một số giáosư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Nội dung cuốn sách nhàmgiới thiệu về một số di sản kiến trúc cũng như hoạt động bảo tồn vàphát huy giá trị văn hóa của các di sản này; về việc tiếp cận một sổkinh nghiệm bảo tồn di sản kiến trúc của một số quốc gia trên thế giới. Mặc dù còn một sổ vấn đề khoa học cần được tiếp tục nghiên cứuvà bổ sung, nhưng với những gì có được, cuốn sách 11Di sản Văn Hóa:Bảo tồn và Phát triển” chuyên đề kiến trúc là một đóng góp mới t-ong 4sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam. Cuốnsách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những cán bộ, giảng viênvà sinh viên ngành văn hóa, ngành kiến trúc. Bên cạnh đó, cuôn sách còn là món quà nhân dịp kỷ niệm 35 nămthành lập Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - một địachỉ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học tronglĩnh vực văn hóa - thông tin và khoa học xã hội nhân văn. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. TM. Ban Biên tập Hiệu trưỏng Trưòng Đại học Văn hóa TP. HCM NGƯT. TS. Trần Văn Ánh 5 M ỤC LỤC Trang1. Võ X u â n ĐànNét đặc thù của di sản kiến trúc Việt N am .............................................. 09 2. Trinh Thi Hòa • •Một số vấn đề về di sản kiến trúc ở Việt Nam qua cácvănbản phápluật hiện hành............................................................................................... 183. Nguyễn ThịnhĐặc điểm di tích kiến trúc Việt Nam và vấn đề bảo tồn di tíchkiến trú c ........................................................................................................ 314. Phan Thanh H ảiQuy hoạch và cấu trúc kinh thành Huế thời Nguyễn.............................. 445. L ư u H ùngYeu tố phi vật thể gắn những công trình kiến trúc Tây nguyên thể hiệnờ Bảo tàng Dân tộc học Việt N am ............................................................ 676. Phạm Lan H ươngDi tích đình Vẽ (xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà N ộ i)................... 747. Nguyễn Thái HòaChùa Diên Thọ - Ngôi chùa làng tiêu biểu ở Quảng T r ị........................858. Vỗ Văn H oàngTam quan chùa Bà Mụ - Đối mặt cùng thời g ia n ................................... 959. Vũ H oài A nThành Điện Hải............... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa Phát triển di sản văn hóa Di sản kiến trúc Di tích Đình vẽ Di tích văn hóa văn thểTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 67 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 58 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0