Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.42 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc" được biên soạn nhằm giới thiệu về một số di sản kiến trúc cũng như hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các di sản này; về việc tiếp cận một số kinh nghiệm bảo tồn di sản kiến trúc của một số quốc gia trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2 VÈ DI T ÍC H Đ Ư Ờ N G HẦM DINH GIA LO NG ThS. Đinh Thị Thanh Thủy Sự kiện xây hầm bí mật trong Dinh Gia Long (nay là Bảo tàngThành phố Hồ Chí Minh) đã làm tốn hao rất nhiều giấy mực của cácnhà báo những năm 60 thế kỷ XX và các nhà nghiên cứu sử học. Đếnnay vẫn còn có rất nhiều ý kiến, nhiều tư liệu được đưa ra, tập trungquanh việc thời gian xây dựng đường hầm. 1. Từ những tài liệu viết về hầm bí mật: Sau đêm đảo chánh lật đổ gia đình họ Ngô ngày 01/11/1963, báogiới bấy giờ đồng loạt đưa tin về cái chết của hai anh em Diệm - Nhuvà thêu dệt về sự bí ẩn của căn hầm trong Dinh Tổng thống. Ly kỳ nhất về việc xây dựng đường hầm là tiểu thuyết “Đệ nhấtphu nhân”. Câu chuyện thiết kế đường hầm gắn với cái tên Võ ĐứcDiên (giám đốc Nha Thiết kế). Tiểu thuyết kể ông Diên đã vẽ đồ ántheo ý kiến của Lê Quang Tung với ba con đường thoát ra ngoài:đường thứ nhất từ Dinh Gia Long đâm ra sông Sài Gòn, đường thứ haitừ Dinh ra Nhà thờ Đức Bà rồi luồn thẳng đến trường Nhà trắng (naylà trường Trung học Sư phạm Mầu giáo), đường thứ ba từ Dinh chạy raChợ Lớn trổ ra Nhà thờ Cha Tam. Võ Đức Diên vẽ xong bản đồ thìNhu thưởng tiền, mời một ly ca phê và đã chết sau đó 24 tiếng đồnghồ. Hoàn tất ngày 28/10/1963 thì hai ngày sau, tức ngày 01/11/1963,xảy ra đảo chánh. Bài phóng sự “Sau khi thám hiểm đường hầm trở lên” trên báoBuổi sáng ngày 16/11/1963 có đoạn viết: “Hầm dưới Dinh Gia Longkể ra cũng vững chác vì toàn bàng xi măng, chắc hẳn bên trong phải cócốt sắt. Dưới đất vẫn còn vết tích của gần hai tuần không được săn sóc,rác rến ngổn ngang, thỉnh thoảng có miểng kiếng và vỏ đạn. Cái phòngđầu tiên ghé vào là phòng vô tuyến điện, còn thấy hai ba máy nhỏ nằmlăn kềnh ra. Đi một đoạn khác có ngõ rẽ tay trái mà đứng đầu là cáiphòng nhỏ cũng có cửa sắt cẩn thận, nhưng bên trong lại trống rỗng.* Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh. 112(...) Dưới hầm trổ lên là ngay miếng vườn nhỏ ở cạnh đường LêThánh Tôn. Có hai ngõ trổ lên vườn (gọi là vườn Song Thọ vì cỏ cắtxén rải sạn trắng thành hai chữ “Thọ”); mỗi ngõ đều có xây lô cốt kiêncố. Điểm đặc biệt là mỗi lô cốt đều có lỗ chĩa súng ra n g o ài...” Báo Tiếng chuông ngày 16/11/1963 viết: “Từ cửa hầm nơi phòngông Diệm, chúng tôi xuống đường hầm trổ lên miệng hầm, trong vòngrào Dinh Gia Long, cạnh phía đường Công Lý, trước khi đụng sânquần vợt sát đường Lê Thánh Tôn. Một sĩ quan cho tôi biết là tuy hiệngiờ còn lắm ngách chưa đi, nhưng chắc chấn không có đường hầm nàoăn thông đến sở Ba Son”. Trên tờ báo Buổi sáng ngày 19/11/1963, một ký giả Hoa Kỳ chorằng khoảng 8 giờ 30 phút đêm 01/11/1963, Diệm và Nhu trốn khỏiDinh Gia Long không phải theo đường hầm mà là lên bộ ra ngoài, chuivào ô tô loại Deux Chevaux và thoát khỏi Dinh theo đường Pasteur,chạy vào biệt thự của Mã Tuyên ờ Chợ Lớn. Sáng hôm sau, Diệm -Nhu đến Nhà thờ St Francois Xavier (Nhà thờ Cha Tam) lúc 8 giờ 45phút. Ngay sau đó quân đảo chính ập vào bắt hai người lên xe M.l 13.Và thế là chấm dứt cuộc đời Diệm - Nhu. Theo “Nhật ký Đỗ Thọ” (cận vệ của Ngô Đình Diệm) thì hầm cóhai cửa nhưng có năm lối vào. Một lối đi ăn thông với phòng ngủ củaDiệm ờ trên lầu. Một lối đi cũng như thế ăn thông với phòng vợ chồngNhu qua hành lang (phía đường Pasteur). Tầng dưới Dinh cũng có haicửa đi vào hầm được. Còn một cửa ở trên cỏ dùng cho lính cận vệ ravào. Trên mặt hầm có hai trụ thông hơi, ở đó có đặt súng đại liên bảovệ hẩm ...). Hầm ăn thông với nhau qua những cánh cửa nhỏ. Phía bênÔng Diệm có một phòng khách, một phòng ngủ, và một phòng tắm.Phòng khách đặt chiếc bàn tròn, một cái ghế bành, sát tường một chiếcghế tràng kỷ. Phía ông Nhu cũng có ba phòng, một lớn hai nhỏ nhưngcòn trống rỗng, không có dụng cụ nào cả. Với những tài liệu trên, năm 1989, Bảo tàng Cách mạng (tên gọitrước của Bảo tàng Thành phố) đã có báo cáo khảo sát thực tế cấu trúccủa hầm và đường xuống hầm. Thông tin về thời gian xây dựng đườnghầm được nhận định là từ năm 1962 đến trước tháng 11/1963, sau sựkiện hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử ném bom Dinh 113Độc Lập ngày 27/02/1962, buộc tổng thồng Ngô Đình Diệm phảichuyển sang Dinh Gia Long và trước sự kiện đảo chính ngày01/11/1963. 2. Đen các cứ liệu mói về hầm trong Dinh Gia Long: Năm 1999, tại buổi tọa đàm về Dinh Khâm sai (tên gọi khác củaDinh Gia Long) trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Sài Gòn, nhàvăn Phạm Tường Hạnh có đề cập đến vấn đề đường hầm trong tòa nhànày. Năm 1944, ông cùng bạn là Vương Trọng Tôn - là những hưởngđạo sinh - thường phải đến Dinh Gia Long phục vụ mỗi khi có báođộng. Các ông được Dinh Thống đốc cấp cho băng đeo tay và giấychúng nhận để ra vào. Theo trí nhớ của nhà văn Phạm Tường Hạnh, đường hầm có bốncửa, có đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2 VÈ DI T ÍC H Đ Ư Ờ N G HẦM DINH GIA LO NG ThS. Đinh Thị Thanh Thủy Sự kiện xây hầm bí mật trong Dinh Gia Long (nay là Bảo tàngThành phố Hồ Chí Minh) đã làm tốn hao rất nhiều giấy mực của cácnhà báo những năm 60 thế kỷ XX và các nhà nghiên cứu sử học. Đếnnay vẫn còn có rất nhiều ý kiến, nhiều tư liệu được đưa ra, tập trungquanh việc thời gian xây dựng đường hầm. 1. Từ những tài liệu viết về hầm bí mật: Sau đêm đảo chánh lật đổ gia đình họ Ngô ngày 01/11/1963, báogiới bấy giờ đồng loạt đưa tin về cái chết của hai anh em Diệm - Nhuvà thêu dệt về sự bí ẩn của căn hầm trong Dinh Tổng thống. Ly kỳ nhất về việc xây dựng đường hầm là tiểu thuyết “Đệ nhấtphu nhân”. Câu chuyện thiết kế đường hầm gắn với cái tên Võ ĐứcDiên (giám đốc Nha Thiết kế). Tiểu thuyết kể ông Diên đã vẽ đồ ántheo ý kiến của Lê Quang Tung với ba con đường thoát ra ngoài:đường thứ nhất từ Dinh Gia Long đâm ra sông Sài Gòn, đường thứ haitừ Dinh ra Nhà thờ Đức Bà rồi luồn thẳng đến trường Nhà trắng (naylà trường Trung học Sư phạm Mầu giáo), đường thứ ba từ Dinh chạy raChợ Lớn trổ ra Nhà thờ Cha Tam. Võ Đức Diên vẽ xong bản đồ thìNhu thưởng tiền, mời một ly ca phê và đã chết sau đó 24 tiếng đồnghồ. Hoàn tất ngày 28/10/1963 thì hai ngày sau, tức ngày 01/11/1963,xảy ra đảo chánh. Bài phóng sự “Sau khi thám hiểm đường hầm trở lên” trên báoBuổi sáng ngày 16/11/1963 có đoạn viết: “Hầm dưới Dinh Gia Longkể ra cũng vững chác vì toàn bàng xi măng, chắc hẳn bên trong phải cócốt sắt. Dưới đất vẫn còn vết tích của gần hai tuần không được săn sóc,rác rến ngổn ngang, thỉnh thoảng có miểng kiếng và vỏ đạn. Cái phòngđầu tiên ghé vào là phòng vô tuyến điện, còn thấy hai ba máy nhỏ nằmlăn kềnh ra. Đi một đoạn khác có ngõ rẽ tay trái mà đứng đầu là cáiphòng nhỏ cũng có cửa sắt cẩn thận, nhưng bên trong lại trống rỗng.* Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh. 112(...) Dưới hầm trổ lên là ngay miếng vườn nhỏ ở cạnh đường LêThánh Tôn. Có hai ngõ trổ lên vườn (gọi là vườn Song Thọ vì cỏ cắtxén rải sạn trắng thành hai chữ “Thọ”); mỗi ngõ đều có xây lô cốt kiêncố. Điểm đặc biệt là mỗi lô cốt đều có lỗ chĩa súng ra n g o ài...” Báo Tiếng chuông ngày 16/11/1963 viết: “Từ cửa hầm nơi phòngông Diệm, chúng tôi xuống đường hầm trổ lên miệng hầm, trong vòngrào Dinh Gia Long, cạnh phía đường Công Lý, trước khi đụng sânquần vợt sát đường Lê Thánh Tôn. Một sĩ quan cho tôi biết là tuy hiệngiờ còn lắm ngách chưa đi, nhưng chắc chấn không có đường hầm nàoăn thông đến sở Ba Son”. Trên tờ báo Buổi sáng ngày 19/11/1963, một ký giả Hoa Kỳ chorằng khoảng 8 giờ 30 phút đêm 01/11/1963, Diệm và Nhu trốn khỏiDinh Gia Long không phải theo đường hầm mà là lên bộ ra ngoài, chuivào ô tô loại Deux Chevaux và thoát khỏi Dinh theo đường Pasteur,chạy vào biệt thự của Mã Tuyên ờ Chợ Lớn. Sáng hôm sau, Diệm -Nhu đến Nhà thờ St Francois Xavier (Nhà thờ Cha Tam) lúc 8 giờ 45phút. Ngay sau đó quân đảo chính ập vào bắt hai người lên xe M.l 13.Và thế là chấm dứt cuộc đời Diệm - Nhu. Theo “Nhật ký Đỗ Thọ” (cận vệ của Ngô Đình Diệm) thì hầm cóhai cửa nhưng có năm lối vào. Một lối đi ăn thông với phòng ngủ củaDiệm ờ trên lầu. Một lối đi cũng như thế ăn thông với phòng vợ chồngNhu qua hành lang (phía đường Pasteur). Tầng dưới Dinh cũng có haicửa đi vào hầm được. Còn một cửa ở trên cỏ dùng cho lính cận vệ ravào. Trên mặt hầm có hai trụ thông hơi, ở đó có đặt súng đại liên bảovệ hẩm ...). Hầm ăn thông với nhau qua những cánh cửa nhỏ. Phía bênÔng Diệm có một phòng khách, một phòng ngủ, và một phòng tắm.Phòng khách đặt chiếc bàn tròn, một cái ghế bành, sát tường một chiếcghế tràng kỷ. Phía ông Nhu cũng có ba phòng, một lớn hai nhỏ nhưngcòn trống rỗng, không có dụng cụ nào cả. Với những tài liệu trên, năm 1989, Bảo tàng Cách mạng (tên gọitrước của Bảo tàng Thành phố) đã có báo cáo khảo sát thực tế cấu trúccủa hầm và đường xuống hầm. Thông tin về thời gian xây dựng đườnghầm được nhận định là từ năm 1962 đến trước tháng 11/1963, sau sựkiện hai phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn Văn Cử ném bom Dinh 113Độc Lập ngày 27/02/1962, buộc tổng thồng Ngô Đình Diệm phảichuyển sang Dinh Gia Long và trước sự kiện đảo chính ngày01/11/1963. 2. Đen các cứ liệu mói về hầm trong Dinh Gia Long: Năm 1999, tại buổi tọa đàm về Dinh Khâm sai (tên gọi khác củaDinh Gia Long) trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Sài Gòn, nhàvăn Phạm Tường Hạnh có đề cập đến vấn đề đường hầm trong tòa nhànày. Năm 1944, ông cùng bạn là Vương Trọng Tôn - là những hưởngđạo sinh - thường phải đến Dinh Gia Long phục vụ mỗi khi có báođộng. Các ông được Dinh Thống đốc cấp cho băng đeo tay và giấychúng nhận để ra vào. Theo trí nhớ của nhà văn Phạm Tường Hạnh, đường hầm có bốncửa, có đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa Phát triển di sản văn hóa Di sản kiến trúc Địa đạo An Thới Không gian văn hóa Nhà của người TriêngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 67 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 58 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0