Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng quan họ truyền thống tỉnh Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sự thay đổi không gian kiến trúc cảnh quan của các làng Quan họ Bắc Ninh trước sự công nghiệp hóa - đô thị hóa mạnh mẽ do phát triển kinh tế. Bằng cách đánh giá những đặc trưng của các làng cổ Bắc Ninh nói chung và làng Quan họ nói riêng, trong đó nét đặc thù tiêu biểu nhất đều là các làng ven sông trong quá khứ, nghiên cứu đưa ra những nét đề xuất chính về quy hoạch, xây dựng mới và cải tạo hiện trạng cũ nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy được những không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển xây dựng đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng quan họ truyền thống tỉnh Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa KHOA H“C & C«NG NGHª Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng quan họ truyền thống tỉnh Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa Conserving and developing the architectural landscape of traditional Quan Ho villages in urbanization process of Bac Ninh province Nguyễn Đình Phong Tóm tắt 1. Mở đầu Bài báo nghiên cứu sự thay đổi không gian Là một mũi nhọn trong “vùng tam giác” kinh tế trọng điểm gồm thủ đô Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Phúc, tỉnh Bắc Ninh đang vươn mình mạnh mẽ với những thế kiến trúc cảnh quan của các làng Quan họ Bắc mạnh nổi trội về công thương nghiệp, thương mại, tài chính, đào tạo nguồn nhân Ninh trước sự công nghiệp hóa - đô thị hóa lực, thể dục thể thao, không gian di sản và du lịch. mạnh mẽ do phát triển kinh tế. Bằng cách đánh giá những đặc trưng của các làng cổ Bắc Nhắc đến Bắc Ninh là nhắc đến những làn điệu dân ca quan họ, những ngôi Ninh nói chung và làng Quan họ nói riêng, đình, ngôi làng cổ kính thiêng liêng, các làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Trong xu thế đô thị hóa mạnh mẽ và không thể đảo ngược, Bắc Ninh cũng nằm trong đó nét đặc thù tiêu biểu nhất đều là các trong guồng quay của quá trình này, câu chuyện chúng ta không thể không nhắc làng ven sông trong quá khứ, nghiên cứu đưa đến là liệu những giá trị truyền thống gắn với nét văn hóa đặc trưng tại địa phương ra những nét đề xuất chính về quy hoạch, xây có còn sức đứng vững trong cơn lũ công nghiệp - đô thị hóa? dựng mới và cải tạo hiện trạng cũ nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy được những không Các làng Quan họ quần tụ thành vùng Quan họ, phía nam tiếp giáp với cửa gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát ngõ phía bắc Thăng Long, phía tây là sông Ngũ Huyện (Ngũ Huyện khê), dòng sông đã một thời ôm bọc thành Cổ Loa như một vành đai sâu bảo vệ, rồi xuôi về triển xây dựng đô thị. vùng Quan họ, đổ ra sông Cầu, phía đông là các núi Vân Khám, Long Khám, Bát Từ khóa: kiến trúc cảnh quan, bảo tồn, di sản, làng Vạn, Phật Tích, núi Chè... mà mỗi dòng khe, mỗi mỏm đá đều chứa đựng bao Quan họ nhiêu cổ tích một thời, phía bắc là dòng sông Cầu, một dòng sông của những sự tích anh hùng, của những nương dâu bát ngát, của những lời hẹn ước, nguyện Abstract thề. Trong tổng thể không gian các làng Quan họ nói riêng và các làng cổ ở Bắc The paper refers to the change of landscape Ninh, luôn tồn tại một hệ thống ao hồ tự nhiên. Nguyên nhân xuất phát từ tập architectural spaces of the traditional Quan- quán “nhất cận thị nhị cận sông”, con người ngày xưa khi cắm mốc định cư luôn Ho villages (Bac Ninh) in industrialization chọn gần sông để dễ dàng đi lại, vận chuyển hàng hoá khi mà giao thông đường – urbanization process due to economic bộ chưa thuận tiện như bây giờ. Trải qua quá trình lịch sử bồi đắp lâu dài, những development. By assessing the characteristics of the con sông ngòi xưa đã bị vùi lấp và chỉ còn lại dấu tích là những hệ thống ao ancient villages in general and the Quan Ho villages thường chạy dài thành tuyến nằm ven làng hoặc giữa làng. Đây là một đặc trưng of Bac Ninh province in particular, the paper shows rất rõ rệt những làng cổ ở Bắc Ninh. Có lẽ những không gian mặt nước êm đềm that the most typical features are the riverside này đã tạo nên những không gian trữ tình riêng biệt của một vùng đồng bằng trú villages. The study also proposes some planning phú để từ đó cho những câu hát quan họ lả lướt ra đời. Trong những ngày lễ hội, adjustments, new building and renovation of không thể thiếu những buổi biểu diễn quan họ trên thuyền như một cách nhắc the old space in order to preserve the landscape nhớ về những ký ức xa xưa. architectural spaces - the elements that create cultural heritage. 2. Đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan của các làng Quan họ Key words: architectural landscape, preserver, 2.1. Sự biến mất của các mảnh xanh, mặt nước, đặc biệt là những hệ thống ao hồ heritage, Quan Ho village ven làng với nhiều giá trị lịch sử. Đây là kết quả hiển nhiên của quá trình đô thị hoá làng xã với những mảng cây xanh, ao hồ, kênh mương... trở thành nơi tập trung xây dựng các khu ở đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng quan họ truyền thống tỉnh Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa KHOA H“C & C«NG NGHª Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc cảnh quan các làng quan họ truyền thống tỉnh Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa Conserving and developing the architectural landscape of traditional Quan Ho villages in urbanization process of Bac Ninh province Nguyễn Đình Phong Tóm tắt 1. Mở đầu Bài báo nghiên cứu sự thay đổi không gian Là một mũi nhọn trong “vùng tam giác” kinh tế trọng điểm gồm thủ đô Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Phúc, tỉnh Bắc Ninh đang vươn mình mạnh mẽ với những thế kiến trúc cảnh quan của các làng Quan họ Bắc mạnh nổi trội về công thương nghiệp, thương mại, tài chính, đào tạo nguồn nhân Ninh trước sự công nghiệp hóa - đô thị hóa lực, thể dục thể thao, không gian di sản và du lịch. mạnh mẽ do phát triển kinh tế. Bằng cách đánh giá những đặc trưng của các làng cổ Bắc Nhắc đến Bắc Ninh là nhắc đến những làn điệu dân ca quan họ, những ngôi Ninh nói chung và làng Quan họ nói riêng, đình, ngôi làng cổ kính thiêng liêng, các làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Trong xu thế đô thị hóa mạnh mẽ và không thể đảo ngược, Bắc Ninh cũng nằm trong đó nét đặc thù tiêu biểu nhất đều là các trong guồng quay của quá trình này, câu chuyện chúng ta không thể không nhắc làng ven sông trong quá khứ, nghiên cứu đưa đến là liệu những giá trị truyền thống gắn với nét văn hóa đặc trưng tại địa phương ra những nét đề xuất chính về quy hoạch, xây có còn sức đứng vững trong cơn lũ công nghiệp - đô thị hóa? dựng mới và cải tạo hiện trạng cũ nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy được những không Các làng Quan họ quần tụ thành vùng Quan họ, phía nam tiếp giáp với cửa gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát ngõ phía bắc Thăng Long, phía tây là sông Ngũ Huyện (Ngũ Huyện khê), dòng sông đã một thời ôm bọc thành Cổ Loa như một vành đai sâu bảo vệ, rồi xuôi về triển xây dựng đô thị. vùng Quan họ, đổ ra sông Cầu, phía đông là các núi Vân Khám, Long Khám, Bát Từ khóa: kiến trúc cảnh quan, bảo tồn, di sản, làng Vạn, Phật Tích, núi Chè... mà mỗi dòng khe, mỗi mỏm đá đều chứa đựng bao Quan họ nhiêu cổ tích một thời, phía bắc là dòng sông Cầu, một dòng sông của những sự tích anh hùng, của những nương dâu bát ngát, của những lời hẹn ước, nguyện Abstract thề. Trong tổng thể không gian các làng Quan họ nói riêng và các làng cổ ở Bắc The paper refers to the change of landscape Ninh, luôn tồn tại một hệ thống ao hồ tự nhiên. Nguyên nhân xuất phát từ tập architectural spaces of the traditional Quan- quán “nhất cận thị nhị cận sông”, con người ngày xưa khi cắm mốc định cư luôn Ho villages (Bac Ninh) in industrialization chọn gần sông để dễ dàng đi lại, vận chuyển hàng hoá khi mà giao thông đường – urbanization process due to economic bộ chưa thuận tiện như bây giờ. Trải qua quá trình lịch sử bồi đắp lâu dài, những development. By assessing the characteristics of the con sông ngòi xưa đã bị vùi lấp và chỉ còn lại dấu tích là những hệ thống ao ancient villages in general and the Quan Ho villages thường chạy dài thành tuyến nằm ven làng hoặc giữa làng. Đây là một đặc trưng of Bac Ninh province in particular, the paper shows rất rõ rệt những làng cổ ở Bắc Ninh. Có lẽ những không gian mặt nước êm đềm that the most typical features are the riverside này đã tạo nên những không gian trữ tình riêng biệt của một vùng đồng bằng trú villages. The study also proposes some planning phú để từ đó cho những câu hát quan họ lả lướt ra đời. Trong những ngày lễ hội, adjustments, new building and renovation of không thể thiếu những buổi biểu diễn quan họ trên thuyền như một cách nhắc the old space in order to preserve the landscape nhớ về những ký ức xa xưa. architectural spaces - the elements that create cultural heritage. 2. Đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan của các làng Quan họ Key words: architectural landscape, preserver, 2.1. Sự biến mất của các mảnh xanh, mặt nước, đặc biệt là những hệ thống ao hồ heritage, Quan Ho village ven làng với nhiều giá trị lịch sử. Đây là kết quả hiển nhiên của quá trình đô thị hoá làng xã với những mảng cây xanh, ao hồ, kênh mương... trở thành nơi tập trung xây dựng các khu ở đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc xây dựng Bài viết về kiến trúc Kiến trúc cảnh quan Không gian văn hóa vật thể Làng Quan họ Bắc NinhTài liệu liên quan:
-
159 trang 150 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trường THPT Quốc tế RMIT - Hải Phòng
15 trang 72 1 0 -
10 trang 44 0 0
-
Tài Liệu Sửa Chữa Tài liệu sửa chữa ô tô
12 trang 41 0 0 -
Giải pháp công nghệ thi công bê tông tòa nhà Keangnam Hà Nội Landmark Tower
3 trang 40 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cảnh quan - Chương 4: Các bước tiến hành trong thiết kế cảnh quan
16 trang 38 1 0 -
Chương 1: Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò điện
25 trang 37 0 0 -
Thiết kế nhà cao tầng và hỏi - đáp về thi công kết cấu
374 trang 34 0 0