Danh mục

Bảo tồn văn hóa lễ hội Thánh Gióng: Phần 2

Số trang: 396      Loại file: pdf      Dung lượng: 34.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Nghiên cứu bảo tồn lễ hội Thánh Gióng" là tập hợp những công trình sưu tầm nghiên cứu vế di sản văn hóa vô giá này trong thời gian qua thành một cuốn sách với nhan đề Lễ hội Thánh Gióng. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn văn hóa lễ hội Thánh Gióng: Phần 2 CĂN BẢN TRIẾT LÝ NGƯÒI ANH HÙNG PHÙ ĐỔNG VÀ HỘI DÓNG ■ T rầ n Q u ố c Vượng* Triết lý xã hội về người anh hùng Phù Đổng, theo tôi đã đượckêt tinh trong đôi câu đối tuyệt vòi của Cao Bá Quát, danh sĩ HàNội - Bắc Hà - Việt Nam nửa đầu th ế ky XIX: Phá tặ c đ ả n hiềm tam tu ế vẫn Đ ằn g không do h ận cửu thiên cơ (Đánh giặc, lên ba hiểm đã muộn Lên mây từng chín giận chưa cao). Đó là một triết lý lãng mạn mà cao đẹp, cái tinh thần lãngmạn cao đẹp của sĩ khí nhà nho bình dân cuổì m ùa Quân chủ tiếpnối, ghép nôì vối tinh thần lãng mạng cao đẹp của huyền thoại,huyền tích và huyền sử trăm ngàn năm trước, của kỷ nguyên lịchsử nghìn xưa... Cái nhìn sinh thái - nhân văn về thời gian hộiDóng theo tôi, đã được kết tinh trong câu nói dân gian vần vè, giảndị mà đạt lý: L âm râ m hội K h á m , u ám hội D ău, vở đầu hội D ó n g . (Mồng bảy (tháng tư) hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng A i ơi m ồng chín th á n g tư K hông đ i hội D óng củng h ư m ấ t đời!. Câu chuyện về người anh hùng kỳ lạ này có một cấu trúc đ ố iứng, vối những nhân tô, những chi tiết tương phản và vì tươngphản mà được tôn cao, nổi bật hẳn lên: - Ông là con của mẹ Đất (mẹ trồng lúa, trồng cà) và cha Tròi(mưa dông, gió giật). Là con của mẹ thực và cha ảo (người khổng lồvũ trụ). v ể mặt xã hội, so vối người cha, mẹ là một nhân vật lịch sửcó trưổc, đích thực, tự nhiên, vô điều kiện. Còn cha là một nhânvật lịch sử có sau, chưa chắc đã đích thực, không phải tự nhiên (vìcha không đẻ) và có điều kiện (điều kiện là “giông cha”). Vì th ế xuấtthân người anh hùng tuy “ảo” mà rất “thực”, v ề mặt này thân phậnngười anh hùng Phù Đổng huyền sử rất giống (cùng cấu trúc) vốinhững người anh hùng lịch sử trong câu chuyện dân gian: Đinh BộLĩnh, Lê Hoàn, Lý Công u ẩ n ... (Lý Công u ẩ n từng ở chùa Kiến Sơhương Phù Đổng và là ngưòi sáng lập nhà Lý và khai sáng PhùĐổng từ một thổ thần thành một thiên vương. Chính ông đã tự hoáthân vào nhân vật Phù Đổng). - Người anh hùng nhỏ tuổi mà sai khiến được người lớn. - Người anh hùng con bà mẹ nghèo mà sai khiến được triều đình. - Người anh h ù n g tuổi nhỏ mà ch í lớn, như tính cách TrầnQuốc Toản và biết bao th ế hệ trẻ nhỏ anh hùng từ nghìn xưa chođến nay. Cho nên sự tích Phù Đổng tuy rất ảo mà lại rất thực; vàchính lối cấu trúc tương phản (contrasta) mà đối ứng (binaire) đóđã làm nên sức cuốn hút đến say mê của biết bao th ế hệ người V iệtNam: ‘T ế u thắng mạnh, nhỏ thắng lớn”, bình thường mà phithường, dân thưòng mà anh hùng. Phù Đổng là biểu tượng của tuổi trẻ anh hùng Việt Nam, biểutượng của chính Việt Nam, của cả Việt Nam anh hùng, bởi vậy tôiđã nói đến một h ằn g s ố P hù Đ ổng của lịch sử tuổi trẻ Việt Nam vàriêng về lịch sử đấu tranh chông ngoại xâm, thì quả thật có một436pìtep biện chứng Phù Đổng Việt N am mà nhiều nước lớn. nướcmạnh không lường hết được, không lưòng trước được. Câu trúc đôi ứng của câu chuyện đậm đà sắc thái vàn hoádân gian Việt Nam này còn thể hiện ở môtíp vũ khí đánh giặc: R oi s ắ t và g ậ y tre ngà. Và ở chi tiết này cũng vậy, roi sắt là hữu hạn, gậy tre là vôcùng, roi sắt rồi cũng gẫy, tre đằng ngà thì cứ còn mãi mãi... Roi sắtlà của vua quan sai rèn cho Phù Đổng, tre đằng ngà là của tự nhiên,của dân trồng lên theo tinh thần trường tồn đánh giặc: Thù n ày m ã i m ã i còn sâu T rồng tre nên g ậ y g ặ p đâu đán h què Roi sắt cũng như vua quan, là cái nhất thời, tre ngà cũngnhư nhân dân là muôn thuở trường tồn. Người anh hùng đích thực là người an h hùng vô d a n h vàmãi mãi vô danh. Lớn lên “như thổi” trong gian lao vì nạn nước vàlớn lên là để cứu nước. Cứu nước xong, thì biến đi chứ không ở lạiđế’ kể công, cầu danh, như con em người dân thường, khi có giặc thìđánh giặc; giặc tan, lại trở về làm dân, trở về với dân, vô tư vìnghĩa lớn... Vô danh m à tên tuổi vẫn để đời. Đấy là biện chứng củalịch sử. - Trong lễ hội làng Dóng tháng tư mồng Chín, không hề cóhình tượng Phù Đổng (mà chỉ có hình tượng con ngựa Dóng). N hânvật Phù Đổng không h ề hiện diện trong lễ thức hội Dóng (mà lại cótới 28 nhân vật tướng giặc Ân). Ây th ế nhưng mà Phù Đổng vàchiên công của người anh hùng vẫn là cốt lõi trung tâm, độc đáocủa đám rước ngày hội Dóng. Nghệ thuật Ẩ n mà HIỆN đến th ế thìthực tài tình. ở đầu câu chuyện, ta đã thấy hiển lộ cấu trúc đối ứng - tươngphản (nhỏ/lớn). Đến cuối câu chuyện, ta vẫn phát hiện được cấutrúc đối ứng - tương phản: Ông Dóng cưỡi ngựa sắt bay lên tròi. 437 Áo giáp còn mắc trên cành cây. cở i áo lưng chừng núi Sóc. Và “những vết chân ngựa Dóng” còn in hằn trên mặt Đất, mãimãi in sâu tr ...

Tài liệu được xem nhiều: