Bảo trì hệ thống và thiết bị điện: Phần 2
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.57 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bảo trì hệ thống và thiết bị điện" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cáp và các phụ kiện; Tủ đóng cắt trung áp, máy cắt và rơle bảo vệ; Tủ đóng cắt và máy cắt hạ áp; Động cơ và máy phát điện; Hệ thống nối đất và đo điện trở nối đất; An toàn trong vận hành và thử nghiệm thiết bị điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo trì hệ thống và thiết bị điện: Phần 2 Chương 6 Cáp và các phụ kiện Cáp đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền dẫn năng lượng và tínhiệu điện từ. Các đặc tính vế điện, cơ lý và môi trường là các yếu tố chủ yếutrong việc lựa chọn và sử dụng cáp trong truyền tải và phân phôi điện. Đầu nôìvà việc nôì các loại cáp khác nhau đòi hỏi phải được thực hiện một cách thậntrọng vì chúng ảnh hưởng quyết định tới tuổi thọ của hệ thông cáp. Chương nàytrưốc tiên đề cập đến cấu tạo của các loại cáp, các đặc tính điện, cơ, khả năngtải của cáp. Tiếp theo sẽ trình bầy việc lựa chọn, lắp đặt, bảo dưổng thử nghiệmcáp. Cuối cùng sẽ trình bầy các phương pháp định vị hư hỏng cáp.6.1. CẤU TẠO VÀ PHẢN LOẠI CÁP Các loại cáp đểu gồm 3 bộ phận chính là lõi thường là dây đồng hoặc nhôm, tiếptheo là lốp cách điện và điểu chỉnh điện trường, ngoài cùng là lớp vỏ bảo vệ. 6.1.1. Vật liệu dẫn điện đồng nhôm Đồng là vật liệu chủ yếu để sản xuất cáp. Đồng nguyên chất được tinh chế bằngđiện phân có điện trở suất bằng 0,62 điện trở suất của nhôm nhưng tỷ trọng hơnnhôm 3 lần. Bảng 6-1 cho các tính chất cơ và điện chủ yếu của đồng và nhôm. Bảng 6.1. Tinh chát cơ lý cùa đồng và nhôm Tinh chất cơ lý Đồng (Cu) Nhôm (AI) Tỷ trọng (kg/dm3) 8.9 2.7 Điện dẫn suất à 20°C (m/Qmm2) 56 35 Điện trở suất ở 20°C (ílmm2/m) 0,0178 0,0286 Điểm nóng chảy (°C) 1083 658 Hệ sỏ nhiệt điện trở giữa 1°c và 100°C (°K‘) 0,0038 0.0040 Hệ số giãn nở trung binh giữa 1°c và 100°C (mm/m°K) 0,017 0 0024 Mật dộ dòng điện giới hạn nhiệt (A/mm2) 154 102 Mật độ dòng điên nóng chảy (A/mm2) 3060 1910 MÔ đun đàn hồi Young N/mm2 110.000 65.000162 6.1.2. Các loại dây dẫn Trong hệ thống phân phôi điện thường dùng các loại dây dẫn sau đây: - Dây cứng: dây một sợi. - Dây bện: gồm nhiều sợi bện lại. Cáp công nghiệp thường được phân loạithành các cấp sau đây: - Cấp B: dùng cho điện áp đến 600V, 5kV và 15kV. Số sợi bện từ 19 hoặc 26. - Cấp c và D sử dụng cho các mục đích cần cáp mềm hơn. Cáp cấp c có 37sợi, cấp D có 61 sợi. - Cấp G và H là cấp cáp mềm nhất. Cấp G có 133 sợi, cấp H có 259 sợi. Vídụ sử dụng cho cáp hàn hoặc cáp di động. 6.2. CÁCH ĐIỆN CÙA CÁP Ta thường phân chia cách điện của cáp theo nguồn gốc vật liệu: - Giấy - Vải sợi - Amiăng - Cao su - Khoáng chất - Teflon 6.2.1. Giây cách điện. Giây cách điện là vật liệu cảch điện phổ biến. Giấy được quấn nhiều lớpquanh lõi, có thể làm việc ỏ điện ảp lOkV hoặc cao hơn. Giấy thường được ngâmtẩm dầu cách điện. 6.2.2. Vải sợi. Là vật liệu cách điện có nguổn gốc thiên nhiên có hằng số điện môi cao, tổnhao điện môi thấp, độ bền cơ học cao, nhiệt độ làm việc 85°c ồ 5kV và 77°c ở15kV. 6.2.3. Amiâng. Là vật liệu cách điện chịu nhiệt tốt, được sử dụng ỏ nơi có nhiệt độ môitrường cao. 6.2.4. Cao su. Cao su là vật liệu cách điện tốt, đàn hồi, dễ xử lý, chịu ẩm - Cao su nhântạo có đặc tính cơ lý và điện tốt hơn cao su tự nhiên. 6.2.5. PVC. PVC là vật liệu cách điện dẻo, đàn hồi có đặc tính cơ và điện tốt, thườngđược sử dụng với điện áp tới 600V, nhiệt độ làm việc cực đại 60°C. 163 6.2.6. PE. PE ỉà vật. liệu cách điện déo, nóng chây ở nhiệt độ thấp 110°C, hệ số dàn nỏnhiệt cao, dặc tính cơ, diện tôi, chịu ám, giá thành hạ. Nhiệt, độ làm việc 75()c,t hường được sứ dụng cho cáp hạ áp và trung áp. 6.2.7, Cao su Silicon. Là vật liệu cách diện có khâ nàng chịu lửa, ozôn và vầng quang nhiệt độlàm việc 125(1C nhưng độ bến cơ học kém. 6.2.8. PE liên kết ngang. Là vật. liệu cách điện có dặc lính diện rất. tốt, chịu ẩm và tác nhân hoá học.Nhiệt độ nóng cháy thấp 90°C, nhiệt độ chịu ngắn mạch 250°C. Được siì dụngcho cáp điện áp tói 35kV. 6.2.9. Cách diện khoáng chất. Gồm các vật liệu cách diện có nguồn gốc khác nhau thương là mica, ôxitmanhê... Được sử dụng cho nhiệt dộ làm việc 85{1C nhưng cũng có thể chịu đượcnhiệt độ tói 250°C. 6.2.10. Teflon. Teflon là vật liệu cách diện hữu cơ có đặc tính điện, cơ tôi. Chịu ẩm và tácnhân hoá học, chịu dầu. Được sứ dụng tới nhiệt, độ 200(lC.6.3. CẤU TẠO CỦA CÁP - Cáp hạ áp (dưói 2kV) thường gồm có lõi dẫn diện ỏ tâm và được bao quanhbổi chất, cách điện và có thế có vó bào vệ bên ngoài. - Cáp trung áp (2-3õkV) da số có màn chán, tuy vậy c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo trì hệ thống và thiết bị điện: Phần 2 Chương 6 Cáp và các phụ kiện Cáp đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền dẫn năng lượng và tínhiệu điện từ. Các đặc tính vế điện, cơ lý và môi trường là các yếu tố chủ yếutrong việc lựa chọn và sử dụng cáp trong truyền tải và phân phôi điện. Đầu nôìvà việc nôì các loại cáp khác nhau đòi hỏi phải được thực hiện một cách thậntrọng vì chúng ảnh hưởng quyết định tới tuổi thọ của hệ thông cáp. Chương nàytrưốc tiên đề cập đến cấu tạo của các loại cáp, các đặc tính điện, cơ, khả năngtải của cáp. Tiếp theo sẽ trình bầy việc lựa chọn, lắp đặt, bảo dưổng thử nghiệmcáp. Cuối cùng sẽ trình bầy các phương pháp định vị hư hỏng cáp.6.1. CẤU TẠO VÀ PHẢN LOẠI CÁP Các loại cáp đểu gồm 3 bộ phận chính là lõi thường là dây đồng hoặc nhôm, tiếptheo là lốp cách điện và điểu chỉnh điện trường, ngoài cùng là lớp vỏ bảo vệ. 6.1.1. Vật liệu dẫn điện đồng nhôm Đồng là vật liệu chủ yếu để sản xuất cáp. Đồng nguyên chất được tinh chế bằngđiện phân có điện trở suất bằng 0,62 điện trở suất của nhôm nhưng tỷ trọng hơnnhôm 3 lần. Bảng 6-1 cho các tính chất cơ và điện chủ yếu của đồng và nhôm. Bảng 6.1. Tinh chát cơ lý cùa đồng và nhôm Tinh chất cơ lý Đồng (Cu) Nhôm (AI) Tỷ trọng (kg/dm3) 8.9 2.7 Điện dẫn suất à 20°C (m/Qmm2) 56 35 Điện trở suất ở 20°C (ílmm2/m) 0,0178 0,0286 Điểm nóng chảy (°C) 1083 658 Hệ sỏ nhiệt điện trở giữa 1°c và 100°C (°K‘) 0,0038 0.0040 Hệ số giãn nở trung binh giữa 1°c và 100°C (mm/m°K) 0,017 0 0024 Mật dộ dòng điện giới hạn nhiệt (A/mm2) 154 102 Mật độ dòng điên nóng chảy (A/mm2) 3060 1910 MÔ đun đàn hồi Young N/mm2 110.000 65.000162 6.1.2. Các loại dây dẫn Trong hệ thống phân phôi điện thường dùng các loại dây dẫn sau đây: - Dây cứng: dây một sợi. - Dây bện: gồm nhiều sợi bện lại. Cáp công nghiệp thường được phân loạithành các cấp sau đây: - Cấp B: dùng cho điện áp đến 600V, 5kV và 15kV. Số sợi bện từ 19 hoặc 26. - Cấp c và D sử dụng cho các mục đích cần cáp mềm hơn. Cáp cấp c có 37sợi, cấp D có 61 sợi. - Cấp G và H là cấp cáp mềm nhất. Cấp G có 133 sợi, cấp H có 259 sợi. Vídụ sử dụng cho cáp hàn hoặc cáp di động. 6.2. CÁCH ĐIỆN CÙA CÁP Ta thường phân chia cách điện của cáp theo nguồn gốc vật liệu: - Giấy - Vải sợi - Amiăng - Cao su - Khoáng chất - Teflon 6.2.1. Giây cách điện. Giây cách điện là vật liệu cảch điện phổ biến. Giấy được quấn nhiều lớpquanh lõi, có thể làm việc ỏ điện ảp lOkV hoặc cao hơn. Giấy thường được ngâmtẩm dầu cách điện. 6.2.2. Vải sợi. Là vật liệu cách điện có nguổn gốc thiên nhiên có hằng số điện môi cao, tổnhao điện môi thấp, độ bền cơ học cao, nhiệt độ làm việc 85°c ồ 5kV và 77°c ở15kV. 6.2.3. Amiâng. Là vật liệu cách điện chịu nhiệt tốt, được sử dụng ỏ nơi có nhiệt độ môitrường cao. 6.2.4. Cao su. Cao su là vật liệu cách điện tốt, đàn hồi, dễ xử lý, chịu ẩm - Cao su nhântạo có đặc tính cơ lý và điện tốt hơn cao su tự nhiên. 6.2.5. PVC. PVC là vật liệu cách điện dẻo, đàn hồi có đặc tính cơ và điện tốt, thườngđược sử dụng với điện áp tới 600V, nhiệt độ làm việc cực đại 60°C. 163 6.2.6. PE. PE ỉà vật. liệu cách điện déo, nóng chây ở nhiệt độ thấp 110°C, hệ số dàn nỏnhiệt cao, dặc tính cơ, diện tôi, chịu ám, giá thành hạ. Nhiệt, độ làm việc 75()c,t hường được sứ dụng cho cáp hạ áp và trung áp. 6.2.7, Cao su Silicon. Là vật liệu cách diện có khâ nàng chịu lửa, ozôn và vầng quang nhiệt độlàm việc 125(1C nhưng độ bến cơ học kém. 6.2.8. PE liên kết ngang. Là vật. liệu cách điện có dặc lính diện rất. tốt, chịu ẩm và tác nhân hoá học.Nhiệt độ nóng cháy thấp 90°C, nhiệt độ chịu ngắn mạch 250°C. Được siì dụngcho cáp điện áp tói 35kV. 6.2.9. Cách diện khoáng chất. Gồm các vật liệu cách diện có nguồn gốc khác nhau thương là mica, ôxitmanhê... Được sử dụng cho nhiệt dộ làm việc 85{1C nhưng cũng có thể chịu đượcnhiệt độ tói 250°C. 6.2.10. Teflon. Teflon là vật liệu cách diện hữu cơ có đặc tính điện, cơ tôi. Chịu ẩm và tácnhân hoá học, chịu dầu. Được sứ dụng tới nhiệt, độ 200(lC.6.3. CẤU TẠO CỦA CÁP - Cáp hạ áp (dưói 2kV) thường gồm có lõi dẫn diện ỏ tâm và được bao quanhbổi chất, cách điện và có thế có vó bào vệ bên ngoài. - Cáp trung áp (2-3õkV) da số có màn chán, tuy vậy c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo dưỡng thiết bị điện Hệ thống điện Tủ đóng cắt trung áp Rơle bảo vệ Máy cắt hạ áp Hệ thống nối đất Điện trở nối đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 270 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 234 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 220 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 181 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 166 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 149 0 0 -
65 trang 141 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 137 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 132 0 0 -
27 trang 130 0 0