Danh mục

Bảo trì phần cứng máy tính

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.20 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ nguồn Bộ nguồn là một biến áp thay đổi điện áp xoay chiều AC 110 hoặc 220 von thành dòng điện áp một chiều DC +5,-5 và +12,-12 von cho các linh kiện của máy tính. Bộ nguồn có công suất tối thiểu 200 W. Các máy thế hệ cũ bộ nguồn chỉ khoảng 65 W...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo trì phần cứng máy tínhBẢO TRÌ PHẦN CỨNG MÁY VI TÍNHĐề cương Thực hành Bảo trì hệ thống PHẦN I: BẢO TRÌ PHẦN CỨNG MÁY VI TÍNHTUẦN 1:CA1: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH1- Bộ nguồn Bộ nguồn là một biến áp thay đổi điện áp xoay chiều AC 110 hoặc 220 von thành dòngđiện áp một chiều DC +5,-5 và +12,-12 von cho các linh kiện của máy tính. Bộ nguồn có côngsuất tối thiểu 200 W. Các máy thế hệ cũ bộ nguồn chỉ khoảng 65 W, các máy thế hệ mới cótới 200 W trong các cấu hình tiêu biểu. Ước tính nhu cầu của các thành phần hệ thống: - Bản mạch chính 20 ÷ 35 W - CD-ROM 20 ÷ 25 W - Ổ mềm 31/2 5W - Ổ cứng 10 ÷ 30 W - Bộ nhớ 5W/1MB - Card phối hợp 5 ÷ 15 W Các máy hiện nay, các ổ đĩa cứng và đĩa mềm tiêu thụ điện ít hơn, cộng thêm 1 CD-ROM và 16 MB RAM sẽ cần khoảng 150W2- Bản mạch chính Bản mạch chính được coi như board hệ thống ( System board) hoặc bản mạch mẹ(MotherBoard). Nơi gắn CPU, BIOS ROM, bộ nhớ RAM và các thẻ mạch mở rộng ... các phần tử kháccó thể được tích hợp trên bản mạch chính như các cổng nối tiếp và song song, bộ phối hợpmàn hình (video card) và bộ phối hợp ổ đĩa cứng và đĩa mềm. Bản mạch chính được nối vớibộ nguồn và được cấp điện một chiều điện áp thấp.Bô môn Mạng & KT Máy tính Khoa CNTT Trang 1Đề cương Thực hành Bảo trì hệ thống Đó là tấm mạch in có kích thước lớn, nhiều lớp (thường là có bốn lớp mạch in dánchồng lên nhau. Trên tấm mạch chủ người ta gắn các linh kiện điện tử và các đường máy inrất bé nối các chân của chúng theo sơ đồ thiết kế. Như vậy một mặt tấm mạch chủ vừa làchỗ đỡ cho các linh kiện điện tử, mặt khác là môi trường kết nối truyền dẫn tín hiệu giữachúng. Những hư hỏng trên tấm mạch chủ thường rất khó khắc phục và thường dẫn đếnviệc phải thay thế bằng một tấm mạch chủ khác. Tấm mạch chủ được gắn vào một tấm giá đỡ chắc chắn bằng sắt cứng qua các ốc vítcố định và các chốt nhựa. Đến lượt tấm mình tấm giá đỡ được bắt chặt bằng ốc vít hoặcxuống đáy vỏ hộp khối CPU hoặc vào khung đỡ của vỏ hộp khối CPU.3. CPU (chip CPU - Central Processing Unit) Là trái tim của máy vi tính, tiến hành điều khiển mọi hoạt động của máy. CPU hiệnnay thường không hàn vào Mainboard mà được cắm vào một đế cắm gọi là Socket hay Slot 1,cần có khoá chắc chắn. Một CPU bao gồm các thanh ghi Số học, Logic, trung gian (ALU -Arithmetic Logic Unit) dùng thực hiện thao tác tính toán số học và logic; Một đơn vị điềukhiển (CU - Control Unit) dùng để thực hiện thao tác điều khiển, trạng thái đồng bộ củaCPU. HÌNH 2-3: CPU (Center Processing Units)4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) RAM (Random Access Memory) còn được gọi là bộ nhớ hệ thống, cung cấp vùng nhớtạm thời cho HĐH, các chương trình và dữ liệu. PC thế hệ cũ bộ nhớ được cài đặt trực tiếptrên bản mạch chính, kế đến bộ nhớ được chuyển vào các thẻ mạch mở rộng được cắm vàoBus ấy và hiện nay các Modul của bộ nhớ dung lượng cao được gắn vào một đế cắm trênbảng mạch hệ thống. RAM có 3 thuộc tính kỹ thuật quan trong là: Tốc độ bus, tốc độ lấy dữ liệu và dunglượng chứa. - Tốc độ Bus được đo bằng MHZ là khối lượng dữ liệu mà RAM có thể truyền trong một lần cho CPU xử lí - Tốc độ lấy dữ liệu đo bằng (nanosecond)là khoảng thời gian giữa hai lần nhận dữ liệu của RAM - Dung lượng chứa đo bằng MB thể hiện mức độ dự trữ tối đadữ liệu của RAM khi RAM hoàn toàn trốngPhân loại RAM:Bô môn Mạng & KT Máy tính Khoa CNTT Trang 2Đề cương Thực hành Bảo trì hệ thống RAM SIMM (Signle In-line Memory Modul - Bộ nhớ một hàng chân) đa số máy tính cũsử dụng. RAM SIMM có hai loại 30 chân và laọi 72 chân RAM DIMM (Dual In-line Memory Modul – Bộ nhớ hai hàng chân) RAM DIMM cũng conhiều loại tuỳ vào khả năng xử lí của CPU như SDRAM, DDR SDRAM, RDRAM5- Bàn phím Là thiết bị nhập dữ liệu cho máy tính, máy PC thế hệ cũ có bàn phím gồm 84 phím nayđược cải tiến và bổ sung thành 101 phím. Các phím được sắp xếp trong một mạch ma trận vàhệ thống quét một cách liên tục khi các phím trên Keyboard được ấn xuống. Một mạchChip đơn, bộ vi xử lý 8 bit sẽ được tách rời khi có một phím được ấn và truyền dữ liệu vàohệ thống mạch khối. Họ máy tính cá nhân IBM dùng loại bàn phím riêng của họ để nối vào hệ thống. Bànphím IBM có 5 chân cắm trong một chấu nối mạch. Hai chân dùng để cấp nguồn +5V vàmass. Ba chân còn lại là chân dẫn tín hiệu. Trong bàn phím IBM, nhấn một phím làm cho cácmạch được mã hoá tạo ra mã ASCII cho phím đó. Bàm phím nạp phần xuất ASCII của mìnhcho đơn vị hệ thống. Bộ vi xử lý bàn phím là bộ xử lý 8 bit chứa ROM 2K IC8048. ROMnày được đặt tải trước với một mã ký tự được biết dưới tên SCAN CODE (mã quét). Bộ xử lý sử dụng kỹ thuật quét hàng để giám sát ma trận ...

Tài liệu được xem nhiều: