Bảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ nguồn hoạt động cần được cung cấp một dòng điện AC 110V hoặc 220V thông qua bộ đầu cắm IEC320 và một công tắc chọn lựa điện áp 110V/220V phía sau bộ nguồn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tínhBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viênMục LụcBỘ NGUỒN ATX ........................................................................................................................... 2MÀN HÌNH MÁY TÍNH ................................................................................................................ 8Ổ ĐĨA CỨNG ............................................................................................................................... 13KHÔI PHỤC DỮ LIỆU ................................................................................................................ 23SỰ CỐ KHÔNG KHỞI ĐỘNG .................................................................................................... 30SỰ CỐ STOP ERROR .................................................................................................................. 38PHỤ LỤC ...................................................................................................................................... 43 1VSIC Education Corporation – Tác giả: Huỳnh Lê Bảo ThiệnBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viên BỘ NGUỒN ATX (ATX POWER SUPPLY UNIT)NỘI DUNG 1. Thông số kỷ thuật của bộ nguồn 2. Đầu nối DC và màu dây dẫn 3. Kiểm tra bộ nguồn 4. Sự cố bộ nguồn và giải pháp1. Thông số kỹ thuật của bộ nguồna) Điện áp AC vào (AC Input) Bộ nguồn hoạt động cần được cung cấp một dòng điện AC 110V hoặc 220V thông qua bộđầu cắm IEC320 và một công tắc (SW) chọn lựa điện áp 110V/220V phía sau bộ nguồn. Ngoại trừ một số ít bộ nguồn được thiết kế hoạt động Auto-Volt (AC vào từ 90V đến240V), đa số bộ nguồn ATX trong máy tính có dãy điện áp AC vào qui định theo bảng sau: Bảng Điện áp AC vào Vị trí SW Tối thiểu Trung bình Tối đa Đơn vị 110V (115V) 90 115 135 VAC 220V (230V) 180 230 265 VAC Chú ý: Công tắc (SW) 110/220 phải được đặt chính xác với điện áp AC vào bộ nguồn, lựa chọn vị trí SW không đúng với điện áp AC vào sẽ làm bộ nguồn không hoạt động hay hư hỏng mạch điện bên trong bộ nguồn. Đối với các bộ nguồn không có thiết kế SW lựa chọn 110/220V cần tham khảo mức điện áp AC vào của bộ nguồn trên nhãn dán trên vỏ hộp 2VSIC Education Corporation – Tác giả: Huỳnh Lê Bảo ThiệnBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viênb) Điện áp DC xuất (DC Output) Các dòng điện DC xuất ra trên bộ nguồn ATX được qui định bao gồm các dòng điện có trịsố và sai số theo bảng sau: Bảng 2 Điện áp DC xuất ra Sai số Trị số trung bình Trị số tối đa Đơn vị Dòng Trị số tối điện thiểu +5VSB 5% +4.75 +5.00 +5.25 VDC +5V 5% +4.75 +5.00 +5.25 VDC -5V 5% -4.75 -5.00 -5.25 VDC +12V 5% +11.40 +12.00 +12.60 VDC -12V 10% -10.80 -12 -13.20 VDC +3.3V 5% +3.14 +3.3 +3.47 VDC • Dòng điện +5VSB (SB = StandBy) là một dòng điện thường trực luôn luôn tồn tại khi có dòng điện AC vào bộ nguồn, dòng điện này cung cấp điện áp cho Chip cầu nam trên Mainboard và đôi lúc cũng được sử dụng cung cấp cho cổng USB khi máy tính không hoạt động. • Dòng điện -5V có thể không có trên các bộ nguồn mới sau này, lý do –5V được cung cấp cho các card giao tiếp ISA, rất ít được sử dụng gần đây.c) Tín hiệu điều khiển PS-ON: đây là tín hiệu điều khiển hoạt động của bộ nguồn. Khi tín hiệu PS-ON cótrạng thái điện áp cao (logic H > +3V) bộ nguồn không hoạt động, chỉ duy nhất có dòng điện+5VSB xuất ra từ bộ nguồn, tất cả các dòng điện khác (+12V, +5V, -12V và +3V3) khôngcó. Khi tín hiệu PS-ON có trạng thái mức thấp (logic L ≈ 0V) bộ nguồn hoạt động các dòngđiện DC xuất đầy đủ. Trong hoạt động của máy tính, trạng thái tín hiệu PS-ON do Mainboard điều khiển khi tamở máy hay shutdown máy. PWR-OK: hay còn gọi là Power-good (PG) là tín hiệu thông báo từ bộ nguồn đếnmainboard cho biết trạng thái tốt, xấu của các dòng điện ra. Tín hiệu PWR-OK được sinh rakhi bộ nguồn qua được quá trình tự kiểm tra bên trong bộ nguồn và các dòng điện xuất ra ổnđịnh. Quá trình này thường chiếm từ 0,1 tới 0,5 giây sau khi bộ nguồn hoạt động. Tín hiệu PWR-OK từ bộ nguồn được gửi đến chip cầu nam (ICH) trên Mainboard. Nếutín hiệu PWR-OK là tốt, chip cầu nam sẽ bỏ lệnh reset và toàn bộ hệ thống bắt đầu hoạt động(máy tính bắt đầu khởi động).Khi không có tín hiệu PWR-OK hoặc nguồn cung cấp dòngđiện không đúng, không ổn định, chip cầu nam đặt lệnh reset liên tục ngăn chặn hệ thốnghoạt động, bảo vệ Mainboard và chip CPU hư hỏng. Tín hiệu PWR-OK được xem là tốt khi nó có điện áp từ +3V đến +6V, nếu điện ápPWR-OK nhỏ hơn +3V hoặc lớn hơn +6V thì bộ nguồn đó được xem là xấu và máy tính sẽkhông khởi động cho dù các dòng điện DC xuất ra từ bộ nguồn đều có trị số và sai số đúngqui định.d) Công suất bộ nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tínhBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viênMục LụcBỘ NGUỒN ATX ........................................................................................................................... 2MÀN HÌNH MÁY TÍNH ................................................................................................................ 8Ổ ĐĨA CỨNG ............................................................................................................................... 13KHÔI PHỤC DỮ LIỆU ................................................................................................................ 23SỰ CỐ KHÔNG KHỞI ĐỘNG .................................................................................................... 30SỰ CỐ STOP ERROR .................................................................................................................. 38PHỤ LỤC ...................................................................................................................................... 43 1VSIC Education Corporation – Tác giả: Huỳnh Lê Bảo ThiệnBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viên BỘ NGUỒN ATX (ATX POWER SUPPLY UNIT)NỘI DUNG 1. Thông số kỷ thuật của bộ nguồn 2. Đầu nối DC và màu dây dẫn 3. Kiểm tra bộ nguồn 4. Sự cố bộ nguồn và giải pháp1. Thông số kỹ thuật của bộ nguồna) Điện áp AC vào (AC Input) Bộ nguồn hoạt động cần được cung cấp một dòng điện AC 110V hoặc 220V thông qua bộđầu cắm IEC320 và một công tắc (SW) chọn lựa điện áp 110V/220V phía sau bộ nguồn. Ngoại trừ một số ít bộ nguồn được thiết kế hoạt động Auto-Volt (AC vào từ 90V đến240V), đa số bộ nguồn ATX trong máy tính có dãy điện áp AC vào qui định theo bảng sau: Bảng Điện áp AC vào Vị trí SW Tối thiểu Trung bình Tối đa Đơn vị 110V (115V) 90 115 135 VAC 220V (230V) 180 230 265 VAC Chú ý: Công tắc (SW) 110/220 phải được đặt chính xác với điện áp AC vào bộ nguồn, lựa chọn vị trí SW không đúng với điện áp AC vào sẽ làm bộ nguồn không hoạt động hay hư hỏng mạch điện bên trong bộ nguồn. Đối với các bộ nguồn không có thiết kế SW lựa chọn 110/220V cần tham khảo mức điện áp AC vào của bộ nguồn trên nhãn dán trên vỏ hộp 2VSIC Education Corporation – Tác giả: Huỳnh Lê Bảo ThiệnBảo trì và khắc phục sự cố phần cứng máy tính Tài liệu dành cho học viênb) Điện áp DC xuất (DC Output) Các dòng điện DC xuất ra trên bộ nguồn ATX được qui định bao gồm các dòng điện có trịsố và sai số theo bảng sau: Bảng 2 Điện áp DC xuất ra Sai số Trị số trung bình Trị số tối đa Đơn vị Dòng Trị số tối điện thiểu +5VSB 5% +4.75 +5.00 +5.25 VDC +5V 5% +4.75 +5.00 +5.25 VDC -5V 5% -4.75 -5.00 -5.25 VDC +12V 5% +11.40 +12.00 +12.60 VDC -12V 10% -10.80 -12 -13.20 VDC +3.3V 5% +3.14 +3.3 +3.47 VDC • Dòng điện +5VSB (SB = StandBy) là một dòng điện thường trực luôn luôn tồn tại khi có dòng điện AC vào bộ nguồn, dòng điện này cung cấp điện áp cho Chip cầu nam trên Mainboard và đôi lúc cũng được sử dụng cung cấp cho cổng USB khi máy tính không hoạt động. • Dòng điện -5V có thể không có trên các bộ nguồn mới sau này, lý do –5V được cung cấp cho các card giao tiếp ISA, rất ít được sử dụng gần đây.c) Tín hiệu điều khiển PS-ON: đây là tín hiệu điều khiển hoạt động của bộ nguồn. Khi tín hiệu PS-ON cótrạng thái điện áp cao (logic H > +3V) bộ nguồn không hoạt động, chỉ duy nhất có dòng điện+5VSB xuất ra từ bộ nguồn, tất cả các dòng điện khác (+12V, +5V, -12V và +3V3) khôngcó. Khi tín hiệu PS-ON có trạng thái mức thấp (logic L ≈ 0V) bộ nguồn hoạt động các dòngđiện DC xuất đầy đủ. Trong hoạt động của máy tính, trạng thái tín hiệu PS-ON do Mainboard điều khiển khi tamở máy hay shutdown máy. PWR-OK: hay còn gọi là Power-good (PG) là tín hiệu thông báo từ bộ nguồn đếnmainboard cho biết trạng thái tốt, xấu của các dòng điện ra. Tín hiệu PWR-OK được sinh rakhi bộ nguồn qua được quá trình tự kiểm tra bên trong bộ nguồn và các dòng điện xuất ra ổnđịnh. Quá trình này thường chiếm từ 0,1 tới 0,5 giây sau khi bộ nguồn hoạt động. Tín hiệu PWR-OK từ bộ nguồn được gửi đến chip cầu nam (ICH) trên Mainboard. Nếutín hiệu PWR-OK là tốt, chip cầu nam sẽ bỏ lệnh reset và toàn bộ hệ thống bắt đầu hoạt động(máy tính bắt đầu khởi động).Khi không có tín hiệu PWR-OK hoặc nguồn cung cấp dòngđiện không đúng, không ổn định, chip cầu nam đặt lệnh reset liên tục ngăn chặn hệ thốnghoạt động, bảo vệ Mainboard và chip CPU hư hỏng. Tín hiệu PWR-OK được xem là tốt khi nó có điện áp từ +3V đến +6V, nếu điện ápPWR-OK nhỏ hơn +3V hoặc lớn hơn +6V thì bộ nguồn đó được xem là xấu và máy tính sẽkhông khởi động cho dù các dòng điện DC xuất ra từ bộ nguồn đều có trị số và sai số đúngqui định.d) Công suất bộ nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phần cứng máy tính tài liệu phần cứng sữa chữa phần cứng cài đặt phần cứng tin học về phần cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 496 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 159 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 153 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 127 0 0 -
29 trang 125 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 103 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 83 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 76 0 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 54 0 0