Danh mục

Bảo vệ bí mật thương mại

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 37.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bí mật thương mại (trade secret) có lợi ở chỗ là Công ty có độc quyền khai thác bí mật vô hạn định, ngày nào bí mật còn là bí mật thì Công ty còn là độc quyền khai thác. Tuy nhiên, bí mật thương mại nếu bị “bật mí” thì xem như không còn giá trị mấy. Coca cola là một trong những Công ty đã chọn con đường không đăng ký bằng sáng chế (để được bảo vệ độc quyền trong một thời gian) công thức làm nước Coca cola, mà giữ công thức này hoàn toàn bí......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ bí mật thương mạiBảo vệ bí mật thương mạiBí mật thương mại (trade secret) có lợi ở chỗ là Công ty có độc quyền khai thácbí mật vô hạn định, ngày nào bí mật còn là bí mật thì Công ty còn là độc quyềnkhai thác. Tuy nhiên, bí mật thương mại nếu bị “bật mí” thì xem như không còngiá trị mấy. Coca cola là một trong những Công ty đã chọn con đường khôngđăng ký bằng sáng chế (để được bảo vệ độc quyền trong một thời gian) côngthức làm nước Coca cola, mà giữ công thức này hoàn toàn bí mật (để được độcquyền vĩnh viễn).Binh Pháp Tôn Tử có câu Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Thế cónghĩa là nếu đối thủ biết bí mật thương mại của ta thì ta trăm trận trăm thua. Bímật thương mại của một Công ty là tất cả những thông tin và kiến thức dùngtrong công việc làm ăn của Công ty mà chỉ có người của Công ty biết được: côngthức sản phẩm, danh sách các đối tác, danh sách các nhà cung cấp, danh sáchkhách hàng, thông tin tài chính, kế hoạch tiếp thị... Các loại thông tin này nếu bịlộ ra ngoài có thể đặt Công ty trong tình trạng ra trận trong khi địch đã rõ hếtđường đi nước bước của ta. Vậy thì làm thế nào để các Công ty có thể bảo vệđược các bí mật thương mại của mình?Bí mật thương mại khác với sở hữu trí tuệ (intellectual property) ở chỗ là tài sảntrí tuệ như bằng sáng chế (patent), thương hiệu (trademark) và tác quyền(copyright) là tài sản công khai, phải đăng ký với Nhà nước cho mọi người biết.Phần thưởng cho việc đăng ký công khai là độc quyền khai thác trong một thờigian luật định.Bí mật thương mại (trade secret) có lợi ở chỗ là Công ty có độc quyền khai thácbí mật vô hạn định, ngày nào bí mật còn là bí mật thì Công ty còn độc quyền khaithác. Tuy nhiên, bí mật thương mại nếu bị bật mí thì xem như không còn giá trịmấy. Coca cola là một trong những Công ty đã chọn con đường không đăng kýbằng sáng chế (để được bảo vệ độc quyền trong một thời gian) công thức làmnước Coca cola, mà giữ công thức này hoàn toàn bí mật (để được độc quyền vĩnhviễn). Cho đến ngày nay. Coca cola vẫn thành công trong việc bảo vệ bí mậtcông thức này. Macdonald cũng có nhiều côn thức làm thực phẩm bí mật khôngđăng ký bằng sáng chế với Nhà nước.Dĩ nhiên là các đối thủ của một Công ty có quyền tìm cách khám phá ra công thứcbí mật bằng cách thiết kế ngược nghĩa là phân tích một sản phẩm để tìm racông thức chế tạo. Cách này hoàn toàn hợp pháp, và nếu Công ty không đăng kýbằng sáng chế, thì công thức có thể bị mất. Tuy vậy, trong một số các lĩnh vựcnhư là thực phẩm chẳng hạn, thiết kế ngược đế tìm đúng công thức cho ra đúngmùi vị không phải là việc dễ dàng.Bí mật thương mại được luật pháp các nước xem như là tài sản của Công ty vàviệc ăn cắp bí mật thương mại là một hành động phi pháp. Tòa án thường địnhnghĩa bí mật thương mại là loại thông tin mà người ngoài Công ty thườngthường không biết đến, có thể mang đến cho Công ty lợi ích kinh tế và đượcCông ty dùng một số biện pháp hợp lý để bảo vệ bí mật. Ví dụ, danh sách kháchhàng của một Công ty. Danh sách này thường người ngoài không biết đến, có thểmang đến lợi ích thương mại cho Công ty và các Công ty thường bảo vệ bí mậtdanh sách rất cẩn thận. Tuy nhiên, nếu Công ty nào đó không bảo vệ danh sáchkhách hàng, ai xin cũng cho, thì danh sách này sẽ không còn được xem là bí mậtnữa. Vì vậy, muốn được luật pháp bảo vệ bí mật Công ty phải lo bảo vệ bí mậttrước.Vậy thì Công ty có những cách nào để bảo vệ bí mật? Thông thường, trước khimột Công ty cho một nhân viên được quyền nắm giữ một thông tin bí mật, Côngty sẽ yêu cầu nhân viên ký thỏa thuận là sẽ không tiết lộ thông tin ra ngoài. CácCông ty cũng thường đòi hỏi nhân viên ký thỏa thuận nhượng cho Công ty quyềnsở hữu các sản phẩm trí tuệ mà nhân viên tạo ra trong khi làm việc cho Công ty.Hai loại hợp đồng này thường qui định tiền phạt rất nặng nếu nhân viên vi phạmhợp đồng.Ngoài hai cách trên, đa số các Công ty còn đi xa hơn bằng cách quy định trong nộiquy của Công ty là tất cả mọi thông tin và tin tức của Công ty, bất kỳ loại thôngtin nào cũng đều là thông tin kín của Công ty, không nhân viên nào được tiết lộ rabên ngoài cho bất kỳ ai. Vi phạm nội quy này, nhân viên có thể bị sa thải ngay lậptức.Ngoài ra, khi bí mật bị mất do “gián điệp thương mại”, cả gián điệp cho mộtquốc gia khác và gián điệp cho một Công ty khác, kể cả Công ty trong nước, mộtsố quốc gia, trong đó có Mỹ, sẽ xử lý vấn đề theo hình luật.Ngoài phương diện luật lệ, các Công ty còn phải có các biện pháp lưu trữ và bảovệ thông tin bí mật. Thông tin bí mật không thể để đọc được trên màn ảnh, máyfax, trên bàn.Dữ liệu trong máy vi tính phải được bảo vệ bằng mật mã và chỉ ácnhân viên có thẩm quyền mới đọc được. An ninh điện tủ phải được thiết kế đếnmức tối đa. Đây là nhiệm vụ của các chuyên viên an ninh điện tử.Thông tin không dùng đến nữa phải được cất giữ cân thận, kín đáo hoặc xóa bỏhoàn toàn. Thùng rác không phải là nơi để vất bỏ các thông tin bí mật. Cácchuyên viên điều tra c ...

Tài liệu được xem nhiều: