Danh mục

Bảo vệ các cơ quan non yếu của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bằng dinh dưỡng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi còn là bào thai nằm trong lòng mẹ, sự phát triển của thai nhi hoàn toàn là nhờ ở bà mẹ. Từ bánh nhau, máu của mẹ đi qua dây rốn vào thai nhi mang theo tất cả các chất cần thiết như dưỡng khí, chất đạm, đường, chất béo, vitamin và các khoáng chất…để nuôi dưỡng cho thai lớn lên hàng ngày . Khi chào đời, trẻ sơ sinh bắt đầu phải thở, tự ăn và bài tiết mỗi ngày, phải chống chọi với các loại vi khuẩn từ môi trường chung quanh để sinh tồn. Từ đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ các cơ quan non yếu của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bằng dinh dưỡngBảo vệ các cơ quan non yếu của trẻsơ sinh và trẻ nhỏ bằng dinh dưỡngKhi còn là bào thai nằm trong lòng mẹ, sự pháttriển của thai nhi hoàn toàn là nhờ ở bà mẹ. Từbánh nhau, máu của mẹ đi qua dây rốn vào thainhi mang theo tất cả các chất cần thiết nhưdưỡng khí, chất đạm, đường, chất béo, vitamin vàcác khoáng chất…để nuôi dưỡng cho thai lớn lênhàng ngày .Khi chào đời, trẻ sơ sinh bắt đầu phải thở, tự ăn vàbài tiết mỗi ngày, phải chống chọi với các loại vikhuẩn từ môi trường chung quanh để sinh tồn. Từđây trẻ sẽ lớn dần lên, các cơ quan, bộ phận từ từtrưởng thành để giúp trẻ ngày càng thích nghi tốt vớicuộc sống. Hơn bao giờ hết, dinh dưỡng trong giaiđoạn này là vô cùng quan trọng. Dinh dưỡng tối ưusẽ giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất.Tuy nhiên, cơ thể mới sinh với những đặc điểm sinhlý đặc thù và với những chức năng tiêu hóa, bài tiếtcũng như bảo vệ miễn dịch chưa hoàn thiện đòi hỏicác bà mẹ phải có những hiểu biết nhất định để cóthể lựa chọn và thực hành nuôi con một cách tốt nhấtnhằm đạt được cùng một lúc hai mục tiêu: Đáp ứngnhu cầu dinh dưỡng cho tăng trưởng và bảo vệ cáccơ quan còn non yếu ở trẻ nhỏ.Năm đầu đời, trẻ cần nhiều dưỡng chất nhấtTrong năm đầu của cuộc sống, tốc độ tăng trưởngcủa trẻ rất mạnh. Thông thường cân nặng sẽ tănggấp đôi cân nặng lúc sinh khi trẻ 6 tháng tuổi và tănggấp ba khi trẻ 12 tháng tuổi. Chiều dài trung bình là50cm ở trẻ sơ sinh đủ tháng sẽ tăng lên 75cm khi trẻ12 tháng tuổi. Chính vì vậy, nhu cầu về năng lượng,đạm, chất béo, … ở trẻ cao hơn hẳn so với ngườilớn. Ví dụ, nếu tính theo cân nặng, trẻ cần số lượngchất đạm cao gấp gần 3 lần so với nhu cầu này ởngười lớn. Vậy cũng đủ cho thấy trẻ cần một nguồndưỡng chất dồi dào như thế nào để tăng trưởng. Tuynhiên, bài toán khó cho dinh dưỡng năm đầu đờikhông phải làm thế nào để cung cấp cho trẻ đủ lượngdưỡng chất cần thiết mà chính là cung cấp các chấtdinh dưỡng như thế nào để cơ thể bé nhỏ của trẻ cóthể tiêu hóa và hấp thu được.Cẩn thận với nguy cơ trẻ bị áp lực chuyến hóa docác chức năng cơ thể còn non yếuNhu cầu về các chất dinh dưỡng cao để đáp ứng tốcđộ tăng trưởng nhưng khả năng tiêu hoá của trẻ trongnhững tháng năm đầu đời rất hạn chế do dung tíchdạ dày còn nhỏ, các men tiêu hoá chất đạm, chất bộtđường và chất béo chưa đầy đủ, nhất là trong 6tháng đầu. Trẻ dễ bị ọc sữa, đi tiêu nhiều hoặc ngượclại bị táo bón. Đi tiểu có khi ít, nước tiểu vàng, nhất làvào mùa nóng, trẻ đổ mồ hôi nhiều mà không đượcuống nước đầy đủ. Điều này cho thấy khả năng bàitiết của trẻ cũng chưa tốt .Những tháng đầu, do hệ miễn dịch còn yếu nên trẻrất dễ bị nhiễm trùng, dị ứng, ngay cả khi được nuôidưỡng tốt nhất bằng sữa mẹ, nếu bà mẹ ăn cácnhóm thực phẩm chứa nhiều chất gây dị ứng như hảisản , hoặc các thực phẩm sống hay quá nhiều gia vịcũng có thể khiến trẻ bị tiêu chảy, nôn ói. Ảnh minh họa: Getty imagesLàm thế nào để giúp trẻ?Sữa mẹ trong 6 tháng đầu rất quý giá vì thành phầndưỡng chất hoàn hảo, đáp ứng đủ cho nhu cầu tăngtrưởng của trẻ mà không gây áp lực lên các cơ quanchuyển hóa còn non yếu của trẻ. Trong khi sữa mẹgiàu các kháng thể và các yếu tố bảo vệ giúp trẻ cósức đề kháng tốt với bệnh tật, hàm lượng các chấtdinh dưỡng trong sữa mẹ thường không cao như sữabò, nhưng lại có khả năng được hấp thu rất tốt, nhờvậy giảm được “gánh nặng” tiêu hóa cho trẻ. Ví dụ,đạm sữa mẹ có hàm lượng thấp (chỉ bằng 1/3 so vớiđạm sữa bò) mà chất lượng lại cao, dễ tiêu hóa, hấpthu do giàu thành phần đạm whey mềm mại. Chấtbéo trong sữa mẹ có nhiều chất thiết yếu với các mentiêu hóa chất béo có sẵn giúp chất béo được hấp thuhoàn hảo. Các muối khoáng và các vitamin trong sữamẹ cũng vậy, rất dễ hấp thu mặc dù hàm lượng thấphơn so với sữa bò. Chính vì tất cả các yếu tố này màsữa mẹ chính là lựa chọn tốt nhất cho trẻ trongnhững tháng đầu đời, bảo vệ trẻ khỏi áp lực phải “thunạp” quá nhiều dưỡng chất phục vụ cho tăng trưởng.Trong những trường hợp mà bà mẹ không thể nuôicon bằng sữa mẹ hoặc không có đủ sữa cho bé thìphải tính toán sao để trẻ bú sữa công thức nào màthành phần phải đáp ứng được khuyến cáo về nhucầu dưỡng chất và đem lại lợi ích tương tự như ởnhững trẻ bú mẹ khoẻ mạnh. Cần tránh hiểu nhầm làcứ có nhiều dưỡng chất với thành phần càng cao thìsẽ càng tốt cho trẻ bởi vô tình có thể làm cơ thể nhỏbé của trẻ phải “gồng mình” tiêu thụ các dưỡng chấtdư thừa, vừa không cần thiết vừa có khả năng dẫntới các bệnh lý về chuyển hóa như béo phì, tiểuđường và tim mạch sau này. ...

Tài liệu được xem nhiều: