Danh mục

Bảo vệ quyền của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi tham gia quan hệ lao động

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.28 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích thực trạng quyền của sinh viên khi tham gia quan hệ lao động, bài viết xác định được quyền của sinh viên bị xâm phạm, nguyên nhân bị xâm phạm trong quá trình làm thêm, góp phần xây dựng, đề xuất các giải pháp hiệu quả để bảo vệ quyền của sinh viên bị xâm phạm khi tham gia quan hệ lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ quyền của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi tham gia quan hệ lao động Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018-2019BẢO VỆ QUYỀN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI THAM GIA QUAN HỆ LAO ĐỘNG GVHD: ThS. Trần Trung SVTH: Trần Vũ Hồng Trinh, Lê Trần Huyền Vi, Nguyễn Thị Cúc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trinhtvh.law.98@gmail.com TÓM TẮT Nhận thức được những bất cập xoay quanh việc làm thêm của sinh viên đang thực tế diễn ra hiện nay, đề tài này được thực hiện với mong muốn chỉ ra những những nhóm quyền của sinh viên đã và đang bị xâm phạm bởi người sử dụng lao động. Trên cơ sở phân tích thực trạng quyền của sinh viên khi tham gia quan hệ lao động, từ đó xác định được quyền của sinh viên bị xâm phạm, nguyên nhân bị xâm phạm trong quá trình làm thêm, góp phần xây dựng, đề xuất các giải pháp hiệu quả để bảo vệ quyền của sinh viên bị xâm phạm khi tham gia quan hệ lao động. Từ khóa: Thực trạng quyền của người lao động; sinh viên; xâm phạm; làm thêm; Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.1. Giới thiệu1.1. Lĩnh vực đề tài Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Đây là lĩnh vực rộng và có ảnhhưởng lớn đến mọi mặt trong đời sống con người.1.2. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ lao động đang dần trở thành quan hệ phổ biến nhất và có sức ảnh hưởng nhất đối với hầu hếtcác mặt của đời sống xã hội. Mọi tầng lớp, giới tính, độ tuổi trong xã hội đều ít nhiều có tham gia quan hệlao động. Và sinh viên cũng không thuộc trường hợp ngoại lệ. Một số lượng lớn các bạn sinh viên lựa chọncho bản thân tham gia vào các quan hệ lao động khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc các bạn sinh viêntham gia quan hệ lao động không còn là điều xa lạ và thậm chí dần trở thành hiện tượng vô cùng phổ biến vàđang là xu thế trong xã hội. Đi liền với những lợi ích mà việc làm thêm mang lại cho sinh viên thì cũng có không ít hệ lụy đi kèmtheo. Trong quan hệ lao động, đa số các bạn sinh viên đều tham gia với vai trò là người lao động, đây là vị tríyếu thế hơn trong mối quan hệ này. Và trên thực tế thì quyền của sinh viên khi tham gia vào các quan hệ laođộng đang bị chính những người sử dụng lao động xâm phạm. Với mong muốn giúp sinh viên có thể tự mình bảo vệ quyền của chính bản thân khi tham gia quan hệlao động, đồng thời dựa trên cơ sở bài nghiên cứu khoa học này, sinh viên có thể nâng cao khả năng nhậnthức trước các hành vi xâm phạm của ngưởi sử dụng lao động đến quyền của bản thân khi tham gia vào cácquan hệ lao động để từ đó có thể tránh được những đáng tiếc có thể xảy ra đối với mình.1.3. Vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu này, nhóm tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: Thứ nhất, sự ảnh hưởng của công việc làm thêm đối với sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại họcĐà Nẵng; 183 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ hai, các nhóm quyền và mức độ xâm phạm quyền của người sử dụng lao động đối với sinh viênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi tham gia quan hệ lao động; Thứ ba, các giải pháp bảo vệ quyền của sinh viên khi tham gia quan hệ lao động.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phỏng vấn Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp trình bày Phương pháp định lượng3. Kết quả và đánh giá3.1. Kết quả Bảng 1. Chú thích bảng kết quả thu được qua quá trình nghiên cứuSTT Nội dung Kết quả - Năm 1: 18.8% - Năm 2: 24.6% Tỷ lệ sinh viên từ năm 1 đến năm 4 Trường ĐHKT-ĐHĐN - Năm 3: 41.1% (chiếm tỷ lệ cao1 tham gia quan hệ lao động nhất) - Năm 4: 15.5% (chiếm tỷ lệ thấp nhất) - Nam: 17.9% Tỷ lệ sinh viên nam/nữ Trường ĐHKT-ĐHĐN tham gia quan2 - Nữ: 82.1% (Nữ tham gia làm hệ lao động thêm nhiều hơn nam) Số lượng sinh viên trường Đại học kinh tế tham gia vào quan 243/300 sinh viên3 hệ lao động (Khảo sát 300 sinh viên của trường) Các xâm phạm liên quan đến vấn đề tiền lương: Tiề ...

Tài liệu được xem nhiều: