Danh mục

BẢO VỆ RELAY VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN - BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh, kỹ thuật viên chuyên ngành điện, chuyên môn bảo vệ relay và tự động hóa trong hệ thống điện - BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢO VỆ RELAY VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN - BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN 5.1 Nguyên tắc hoạt động 5.2 Bảo vệ dòng điện cực đại (cấp III) 5.2.1 Bảo vệ dòng điện cực đại 5.2.2 Bảo vệ dòng điện cực đại có kiểm tra điện áp 5.3 Bảo vệ dòng điện cắt nhanh ( cấp I và cấp II) 5.4 Tổng kết: Bảo vệ dòng điện 3 cấp 5.5 Đánh giá Bảo vệ quá dòng điện 5.6 Bải tập mẫu 1 Nguyên tắc hoạt động: BVDĐ là loại bảo vệ tác động khi dòng o điện đi qua chỗ đặt thiết bị bảo vệ lớn hơn giá trị định trước. BVDĐ được phân thành: o Bảo vệ dòng điện cực đại  Bảo vệ dòng điện cắt nhanh  2 5.2.1 Bảo vệ dòng điện cực đại 5.2.2 Bảo vệ dòng điện cực đại có kiểm tra điện áp 3 Dòng khởi động 5.2.1.1 Độ nhạy 5.2.1.2 Thời gian tác động 5.2.1.3 Vùng bảo vệ 5.2.1.4 4 Dòng khởi động của BV Ikđ là dòng nhỏ nhất đi qua BV mà o làm cho BV khởi động nhưng nó phải lớn hơn dòng điện phụ tải cực đại đi qua BV. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. I kd > I lv max 5 Dòng trở về của BV phải lớn hơn dòng tự mở máy để đảm o bảo rơ le trở về ngay sau khi cắt NM. Hay Itv > Imm max =Kmm.Ilv max , vì khi NM điện áp giảm thấp, o động cơ nối vào thanh góp B tự hãm. Khi loại trừ NM điện áp được phục hồi, các động cơ tự mở máy. Dòng điện mở máy sẽ lớn hơn dòng ban đầu (khi chưa NM). Nếu Itv < Imm max thì bảo vệ sẽ tác động (không chọn lọc) I tv = K at K mm I lv max 6 I tv = K at K mm I lv max I tv K at K mm I lv max I kd = = Mà nên o I tv K tv K tv K tv = Xác định Ilv max o Ví dụ 1: 2 đường dây song song. o S pt max = 10 MVA 22kV Dòng điện cưởng bức cực đại là khi một đường dây không o làm việc. Nên dòng cưởng bức là: S pt max10 I lv max = = 3U 322 8 Xác định Ilv max o Ví dụ 2: Khi ngừng đường dây D2 thì TDL đòng lại làm o đường dây D1 tăng tải. 22kV S pt max Σ 7 I lv max = = 3U 322 D1 D2 TDL 9 S pt max1 = 3MVA S pt max 2 = 4 MVA Độ nhạy ký hiệu Knh được xác định bằng tỷ số của dòng qua o rơ le khi ngắn mạch ở cuối vùng bảo vệ và dòng khởi động của I NM min I NM min quaR rơ le K nh = = I kd I kd R Độ nhạy vùng chính Knh >1.5 o Độ nhạy vùng dự trữ Knh >1.2 o Nếu độ nhạy không thỏa mãn điều kiện trên thì phải dùng sơ o đồ nối dây rơ le kiểu khác để đảm bảo độ nhạy. Nếu vẫn không thỏa mãn thì cần áp dụng bảo vệ khác nhạy hơn 10 Để đảm bảo tính chọn lọc, thời gian tác động của bảo vệ o dòng cực đại phải theo nguyên tắc bậc thang. Độ chênh lệch thời gian giữa thời gian tác động của 2 bảo vệ kề nhau gọi là bậc thời gian hay bậc chọn lọc: ∆t = t1 – t2 ∆t được chọn sao cho khi có NM tại đoạn BC thì chỉ có BV 2 o tác động còn BV 1 không tác động mặc dù đã khởi động. III t Ký hiệu : o 1 3 2 11 >t >t III III III t A B C Đặc tính làm việc: o t 1 : Đặc tính độc lập 2 : Đặc tính phụ thuộc có giới hạn 3 : Đặc tính phụ thuộc  3 1 2 tkd IN 12 0 I kd Rơ le làm việc với thời gian xác định nào đó khi dòng điện vượt o quá giá trị khởi động thì gọi là đặc tính thời gian phụ thuộc, gồm có:  Đặc tính thời gian có độ dốc chuẩn  Đặc tình thời gian rất dốc  Đặc tình thời gian rất dốc Rơ le có đặc tính phụ thuộc khởi động khi dòng điện vượt quá o giá trị dòng khởi động, thời gian tác động phụ thuộc vào dòng điện qua rơ le. Dòng điện qua rơ le càng lớn thì thời gian tác động giảm. 13 Đặc tính thời gian có độ dốc chuẩn: Loại này làm việc theo đặc o tính thời gian phụ thuộc khi dòng điện NM nhỏ và đặc tính thời gian độc lập khi dòng điện NM lớn. (Nói cách khác, khi dòng điện NM nhỏ hơn khoảng 10 đến 20 lần dòng điện định mức thì đặc tính là đặc tính thời gian phụ thuộc. Khi dòng điện NM lớn hớn khoảng trên thì đặc tính là đặc tính là đường thẳng). Thường dùng bảo vệ rộng rãi lưới phân phối 14 Đặc tính thời gian rất dốc: Loại này có độ dốc dốc hơn độ dốc o chuẩn. Được dùng thay thế đặc tính có độ dốc chuẩn khi độ dốc chuẩn không đảm bảo tính chọn lọc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: