Bảo vệ rơle và tự động hóa P5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ đồ nguyên lí 1 pha của bảo vệ dòng so lệch a) Trong tình trạng làm việc bình thường hoặc khi ngắn mạch ngoài (ở điểm N’): Trường hợp lí tưởng (các BI không có sai số, bỏ qua dòng dung và dòng rò của đường dây được bảo vệ)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ rơle và tự động hóa P5 36Chương 5: BẢO VỆ DÒNG SO LỆCHI. Nguyên tắc làm việc: Bảo vệ dòng so lệch là loại bảo vệ dựa trên nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điệnở hai đầu phần tử được bảo vệ. Các máy biến dòng BI được đặt ở hai đầu phần tử được bảo vệ và có tỷ số biến đổi nInhư nhau (hình 5.1). Quy ước hướng dương của tất cả các dòng điện theo chiều mũi tênnhư trên sơ đồ hình 4.1, ta có : . . . I R = I IT − I IIT (5.1) Dòng vào rơle bằng hiệu hình học dòng điện của hai BI, chính vì vậy bảo vệ có têngọi là bảo vệ dòng so lệch. Hình 5.1 : Sơ đồ nguyên lí 1 pha của bảo vệ dòng so lệch a) Trong tình trạng làm việc bình thường hoặc khi ngắn mạch ngoài (ở điểm N’):Trường hợp lí tưởng (các BI không có sai số, bỏ qua dòng dung và dòng rò của đường dâyđược bảo vệ) thì: . . . . . . . I IS = I IIS ⇒ I IT = I IIT ⇒ I R = I IT − I IIT = 0 và bảo vệ sẽ không tác động. b) Khi ngắn mạch trong (ở điểm N”): dòng IIS và IIIS khác nhau cả trị số và góc pha.Khi hướng dòng quy ước như trên thì dòng ở chỗ hư hỏng là: . . . . . . . IN I N = I IS − I IIS ⇒ I R = I IT − I IIT = nI Nếu dòng IR vào rơle lớn hơn dòng khởi động IKĐR của rơle, thì rơle khởi động và cắtphần tử bị hư hỏng. Khi nguồn cung cấp là từ một phía (IIIS = 0), lúc đó chỉ có dòng IIT, dòng IR = IIT vàbảo vệ cũng sẽ khởi động nếu IR > IKĐR. 37 Như vậy theo nguyên tắc tác động thì bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối và để đảmbảo tính chọn lọc không cần phối hợp về thời gian. Vùng tác động của bảo vệ được giớihạn giữa hai BI đặt ở 2 đầu phần tử được bảo vệ.II. Dòng không cân bằng: Khi khảo sát nguyên tắc tác động của bảo vệ dòng so lệch ta đã giả thiết trong tìnhtrạng làm việc bình thường hoặc khi ngắn mạch ngoài, lí tưởng ta có IIT = IIIT. Tuy nhiêntrong thực tế : . . . . . . I IT = I IS − I I µ ; I IIT = I IIS − I II µ Như vậy, dòng trong rơle (khi không có ngắn mạch trong vùng bảo vệ, dòng trongrơle được gọi là dòng không cân bằng IKCB) bằng: . . . . . . I R = I KCB = I IT − I IIT = I II µ − I I µ (5.2) Ngay cả khi kết cấu của hai BI giống nhau, dòng từ hóa I’IIµ và I’Iµ của chúng thực tếlà không bằng nhau. Vì vậy dòng không cân bằng có một giá trị nhất định nào đó. Vẫn chưa có những phương pháp phùhợp với thực tế và đủ chính xác để tính toándòng không cân bằng quá độ. Vì vậy đểđánh giá đôi khi người ta phải sử dụngnhững số liệu theo kinh nghiệm. Trên hình5.3b là quan hệ iKCB = f(t), khảo sát đồ thịđó và những số liệu khác người ta nhận thấyrằng : iKCB quá độ có thể lớn hơn nhiềulần trị số xác lập của nó và đạt đến trị sốthậm chí lớn hơn cả dòng làm viêc cực đại. iKCB đạt đến trị số cực đại khôngphải vào thời điểm đầu của ngắn mạch mà Hình 5.3 : Đồ thị biểu diễn quan hệhơi chậm hơn một ít. theo thời gian của trị số tức thời trị số iKCB xác lập sau ngắn mạch của dòng ngắn mạch ngoài (a) vàcó thể lớn hơn rất nhiều so với trước ngắn dòng không cân bằng trong mạchmạch do ảnh hưởng của từ dư trong lõi rơle của bảo vệ so lệch (b)thép.thời gian tồn tại trị số iKCB lớn khôngquá vài phần mười giây.III. Dòng khởi động và độ nhạy: III.1. Dòng điện khởi động: Để đảm bảo cho bảo vệ so lệch làm việc đúng khi ngắn mạch ngoài, dòng khởi độngcủa rơle cần phải chỉnh định tránh khỏi trị số tính toán của dòng không cân bằng: IKĐR ≥ kat.IKCBmaxtt (5.3) IKCBmaxtt : trị hiệu dụng của dòng không cân bằng cực đại tính toán tương ứng vớidòng ngắn mạch ngoài cực đại. Tương ứng dòng khởi động của bảo vê là: IKĐ ≥ kat.IKCBSmaxtt (5.4) trong đó IKCBSmaxtt là dòng không cân bằng phía sơ cấp của BI tương ứng với IKCBmaxttvà được tính toán như sau: IKCBSmaxtt = fimax.kđn.kkck. IN ngmax (5.5) 38với: fimax - sai số cực đại cho phép của BI, fimax = 10%. kđn - hệ số đồng nhất của các BI, (kđn = 0 ÷ 1), kđn = 0 khi các BI hoàn toàn giốngnhau và dòng điện qua cuộn sơ cấp của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ rơle và tự động hóa P5 36Chương 5: BẢO VỆ DÒNG SO LỆCHI. Nguyên tắc làm việc: Bảo vệ dòng so lệch là loại bảo vệ dựa trên nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điệnở hai đầu phần tử được bảo vệ. Các máy biến dòng BI được đặt ở hai đầu phần tử được bảo vệ và có tỷ số biến đổi nInhư nhau (hình 5.1). Quy ước hướng dương của tất cả các dòng điện theo chiều mũi tênnhư trên sơ đồ hình 4.1, ta có : . . . I R = I IT − I IIT (5.1) Dòng vào rơle bằng hiệu hình học dòng điện của hai BI, chính vì vậy bảo vệ có têngọi là bảo vệ dòng so lệch. Hình 5.1 : Sơ đồ nguyên lí 1 pha của bảo vệ dòng so lệch a) Trong tình trạng làm việc bình thường hoặc khi ngắn mạch ngoài (ở điểm N’):Trường hợp lí tưởng (các BI không có sai số, bỏ qua dòng dung và dòng rò của đường dâyđược bảo vệ) thì: . . . . . . . I IS = I IIS ⇒ I IT = I IIT ⇒ I R = I IT − I IIT = 0 và bảo vệ sẽ không tác động. b) Khi ngắn mạch trong (ở điểm N”): dòng IIS và IIIS khác nhau cả trị số và góc pha.Khi hướng dòng quy ước như trên thì dòng ở chỗ hư hỏng là: . . . . . . . IN I N = I IS − I IIS ⇒ I R = I IT − I IIT = nI Nếu dòng IR vào rơle lớn hơn dòng khởi động IKĐR của rơle, thì rơle khởi động và cắtphần tử bị hư hỏng. Khi nguồn cung cấp là từ một phía (IIIS = 0), lúc đó chỉ có dòng IIT, dòng IR = IIT vàbảo vệ cũng sẽ khởi động nếu IR > IKĐR. 37 Như vậy theo nguyên tắc tác động thì bảo vệ có tính chọn lọc tuyệt đối và để đảmbảo tính chọn lọc không cần phối hợp về thời gian. Vùng tác động của bảo vệ được giớihạn giữa hai BI đặt ở 2 đầu phần tử được bảo vệ.II. Dòng không cân bằng: Khi khảo sát nguyên tắc tác động của bảo vệ dòng so lệch ta đã giả thiết trong tìnhtrạng làm việc bình thường hoặc khi ngắn mạch ngoài, lí tưởng ta có IIT = IIIT. Tuy nhiêntrong thực tế : . . . . . . I IT = I IS − I I µ ; I IIT = I IIS − I II µ Như vậy, dòng trong rơle (khi không có ngắn mạch trong vùng bảo vệ, dòng trongrơle được gọi là dòng không cân bằng IKCB) bằng: . . . . . . I R = I KCB = I IT − I IIT = I II µ − I I µ (5.2) Ngay cả khi kết cấu của hai BI giống nhau, dòng từ hóa I’IIµ và I’Iµ của chúng thực tếlà không bằng nhau. Vì vậy dòng không cân bằng có một giá trị nhất định nào đó. Vẫn chưa có những phương pháp phùhợp với thực tế và đủ chính xác để tính toándòng không cân bằng quá độ. Vì vậy đểđánh giá đôi khi người ta phải sử dụngnhững số liệu theo kinh nghiệm. Trên hình5.3b là quan hệ iKCB = f(t), khảo sát đồ thịđó và những số liệu khác người ta nhận thấyrằng : iKCB quá độ có thể lớn hơn nhiềulần trị số xác lập của nó và đạt đến trị sốthậm chí lớn hơn cả dòng làm viêc cực đại. iKCB đạt đến trị số cực đại khôngphải vào thời điểm đầu của ngắn mạch mà Hình 5.3 : Đồ thị biểu diễn quan hệhơi chậm hơn một ít. theo thời gian của trị số tức thời trị số iKCB xác lập sau ngắn mạch của dòng ngắn mạch ngoài (a) vàcó thể lớn hơn rất nhiều so với trước ngắn dòng không cân bằng trong mạchmạch do ảnh hưởng của từ dư trong lõi rơle của bảo vệ so lệch (b)thép.thời gian tồn tại trị số iKCB lớn khôngquá vài phần mười giây.III. Dòng khởi động và độ nhạy: III.1. Dòng điện khởi động: Để đảm bảo cho bảo vệ so lệch làm việc đúng khi ngắn mạch ngoài, dòng khởi độngcủa rơle cần phải chỉnh định tránh khỏi trị số tính toán của dòng không cân bằng: IKĐR ≥ kat.IKCBmaxtt (5.3) IKCBmaxtt : trị hiệu dụng của dòng không cân bằng cực đại tính toán tương ứng vớidòng ngắn mạch ngoài cực đại. Tương ứng dòng khởi động của bảo vê là: IKĐ ≥ kat.IKCBSmaxtt (5.4) trong đó IKCBSmaxtt là dòng không cân bằng phía sơ cấp của BI tương ứng với IKCBmaxttvà được tính toán như sau: IKCBSmaxtt = fimax.kđn.kkck. IN ngmax (5.5) 38với: fimax - sai số cực đại cho phép của BI, fimax = 10%. kđn - hệ số đồng nhất của các BI, (kđn = 0 ÷ 1), kđn = 0 khi các BI hoàn toàn giốngnhau và dòng điện qua cuộn sơ cấp của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hóa Điện – điện tử Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựng Kỹ thuật viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 252 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
33 trang 223 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 190 1 0