Danh mục

Bảo vệ sức khỏe thời lạm phát

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, lạm phát tăng mạnh, áp lực mưu sinh thường khiến con người dành ngày càng ít sự quan tâm cho sức khỏe của mình. Khối lượng công việc lớn khiến thời gian nghỉ ngơi ngày càng rút ngắn lại. Các bữa cơm gia đình phải nhường chỗ cho cơm văn phòng phục vụ nhanh, các bữa ăn vội vã, qua loa...Thực đơn thiếu chủ động này dẫn đến nguy cơ không kiểm soát được an toàn vệ sinh thực phẩm, dễ bị mắc các bệnh lý về tiêu hóa như trướng bụng, tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ sức khỏe thời lạm phát Bảo vệ sức khỏe thời lạm phátTPO - Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, lạm phát tăng mạnh,áp lực mưu sinh thường khiến con người dành ngày càng ítsự quan tâm cho sức khỏe của mình. Khối lượng công việclớn khiến thời gian nghỉ ngơi ngày càng rút ngắn lại. Cácbữa cơm gia đình phải nhường chỗ cho cơm văn phòng phụcvụ nhanh, các bữa ăn vội vã, qua loa...Thực đơn thiếu chủ động này dẫn đến nguy cơ không kiểm soátđược an toàn vệ sinh thực phẩm, dễ bị mắc các bệnh lý về tiêuhóa như trướng bụng, tiêu chảy,… Bên cạnh đó còn phải kể đếntình trạng mất cân bằng về hàm lượng dinh dưỡng nạp vào,khiến cơ thể bị thiếu chất và dễ bị stress khi công việc căngthẳng.Vậy cần phải làm gì để lấy lại thế chủ động trong trường hợp nóitrên? Trên thực tế, vì nhiều lý do khách quan về thời gian và chiphí nên phần lớn người đi làm đều khó tránh khỏi việc phải ănngoài từ một đến hai bữa mỗi ngày, dù biết rằng hàm lượng chấtdinh dưỡng nhận được cũng lên xuống theo lạm phát.Do đó thay vì tìm cách thay đổi thực tế này, ta nên chấp nhận nóvà tìm cách chủ động điều chỉnh, nghĩa là tìm cách tăng cườnghệ miễn dịch tự bảo vệ trước nguy cơ nhiễm bệnh từ thực phẩmkhông an toàn, và cân bằng lại dinh dưỡng thông qua các nguồncung phổ biến dễ dùng hàng ngày.Bảo vệ hệ tiêu hóa để tăng cường miễn dịchVề cách tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể người, Tiến sĩNguyễn Hữu Toản, Nguyên Trưởng khoa Dinh Dưỡng và Lâmsàng Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: “Trong cơ thể người, đườngruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất với khoảng 70-80% các yếutố miễn dịch được đặt tại đây. Đường ruột khỏe mạnh đồngnghĩa với sức đề kháng cũng theo đó tăng lên. Trong khi đó,việc bảo vệ cho đường ruột lại có thể thực hiện bằng một côngthức đơn giản: bổ sung cho cơ thể một lượng lợi khuẩn(probiotics) đầy đủ”.Theo các nghiên cứu khoa học, số lượng vi khuẩn sống trong hệtiêu hoá nhiều gấp 10 lần tổng số tế bào của cơ thể, bao gồm cảvi khuẩn xấu và vi khuẩn tốt – lợi khuẩn.Chính nhóm lợi khuẩn này đã luôn đóng vai trò như lá chắn đầutiên trong hệ thống miễn dịch của con người, kìm hãm sự pháttriển của các vi khuẩn xấu và chống lại các bệnh về đường tiêuhoá.Cách ăn sữa chua hợp Một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh cần có tỷ lệ lợi khuẩn chiếm 85% và hại khuẩnlý chỉ chiếm 15%. Tỷ lệ lợi khuẩn lý- Dùng khoảng 2 hộp tưởng trên sẽ bị suy giảm trong nhữngmỗi ngày trường hợp mắc bệnh về tiêu hóa, hoặc ở những người đang được điều trị bằng- Dùng sau khi đã ăn no kháng sinh do kháng sinh có tác dụngđể giảm lượng lợi khuẩn tiêu diệt tất cả vi khuẩn trong đườngbị dịch vị tiêu diệt. ruột.- Dùng ăn nhẹ giữa buổi Một khi có sự gia tăng đột biến hạicho những người theo khuẩn so với lợi khuẩn, đường ruộtchế độ ăn kiêng. thường dễ dàng bị nhiễm khuẩn, gây sưng, viêm, thậm chí là ung thư ruột.- Đối với các trườnghợp vừa khỏi bệnh, nên Để duy trì tỷ lệ vi sinh trong đườngdùng các dòng sữa chua ruột ở mức lý tưởng 85%-15% nóitập trung bổ sung lợi trên, chúng ta cần sử dụng các loạikhuẩn để củng cố hệ thực phẩm bổ sung lợi khuẩn cho cơtiêu hóa đã bị suy yếu. thể như sữa tươi, sữa chua ăn, phômai... Trong các loại thực phẩm này, sữa chua ăn thân thiện vớihệ tiêu hoá nhất, với tính phổ biến cao và mức chi phí cũng rấtdễ chấp nhận.Cân bằng dinh dưỡng bằng thực phẩm phổ biếnVấn đề thứ hai cần giải quyết trong giai đoạn khó khăn này là tựcân bằng hàm lượng dinh dưỡng giữa các bữa ăn. Nhu cầu cânbằng này có theo cả hai chiều: Bị thiếu dinh dưỡng do khẩuphần ăn không đủ chất và bị thừa dinh dưỡng do ăn quá nhiều.Và đương nhiên, giải pháp cân bằng cũng cần phải tương đốiđơn giản, dễ thực hiện và với chi phí thấp.Trên thực tế, phần lớn các khẩu phần ăn ngoài cho người đi làmhiện nay đều không cung cấp đủ dưỡng chất mà cơ thể yêu cầu,vì đã bị điều chỉnh cho phù hợp với lạm phát thực phẩm. Do đó,chỉ nên xem bữa trưa là bữa phụ trong ngày, và cần bổ sungthêm những nguồn dinh dưỡng khác cho cơ thể trong giờ làmviệc.Có thể tận dụng ngay một nguồn thực phẩm khá dễ tìm đã đượcnhắc đến đó là sữa chua ăn. So với phô mai, sữa tươi hay sữa bòthông thường, các thành phần dinh dưỡng như chất đạm và chấtbéo trong sữa chua ăn đã được chuyển hoá một phần, giúp cơthể nhanh chóng hấp thụ.Đặc biệt, đối với những người khó hấp thụ đường lactoza(lactose) từ sữa tươi có thể yên tâm sử dụng sữa chua ăn thaythế, do đường lactoza đã chuyển thành các loại đường đơn dễtiêu hoá.Vậy còn đối với những người do nhu cầu công việc mà thườngxuyên tham gia các buổi chiêu đãi thì sa ...

Tài liệu được xem nhiều: