Bảo vệ thương hiệu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nạn hàng giả, hàng nhái ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng về số vụ vi phạm, đa dạng về chủng loại… gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống xã hội. Đáng buồn các vụ kinh doanh, sản xuất hàng giả, hàng nhái chưa được xử lý triệt để và ngay cả doanh nghiệp (DN) cũng chưa coi bảo vệ thương hiệu là nhiệm vụ sống còn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu Bảo vệ thương hiệu cuộc chiến gian truânNạn hàng giả, hàng nhái ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng về sốvụ vi phạm, đa dạng về chủng loại… gây hậu quả nghiêm trọng chođời sống xã hội. Đáng buồn các vụ kinh doanh, sản xuất hàng giả,hàng nhái chưa được xử lý triệt để và ngay cả doanh nghiệp (DN)cũng chưa coi bảo vệ thương hiệu là nhiệm vụ sống còn.Hậu họa khôn lườngNạn sản xuất và tiêu thụ hàng giả, hàng nhái gây hậu quả nghiêm trọng vềnhiều mặt đối với đời sống KT-XH và quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng.Ông Nguyễn Hùng Dũng, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) chobiết, tệ nạn này diễn ra trên diện rộng, thuộc nhiều lĩnh vực và ngày cànggia tăng. Năm 2006, có 12.885 vụ vi phạm bị xử lý, năm 2007 có 15.323vụ, năm 2008 tăng lên 18.539 vụ; thống kê sơ bộ 6 tháng đầu năm nay đãcó khoảng 10.000 vụ. Đặc biệt, nạn làm giả các mặt hàng như thực phẩmchế biến, rượu - bia - nước giải khát và tân dược đã nhiều lần gây nhứcnhối trong dư luận. Người ta chưa thể quên những trường hợp tử vong,bởi uống rượu không rõ xuất xứ diễn ra gần đây... Tình trạng vi phạmquyền sở hữu trí tuệ tràn lan đã để lại tiếng xấu, ảnh hưởng tới uy tín củahàng hóa Việt Nam trong mắt đối tác quốc tế. Ông Lê Thế Bảo, Chủ tịchHiệp hội Chống hàng giả Việt Nam cho biết, nhiều DN, cá nhân trong nướctự xuất ngoại tìm và đặt đối tác làm hàng giả, hàng nhái chuyển về tiêu thụtrong nước. Thậm chí việc làm này có dấu hiệu được thực hiện một cáchcó hệ thống, theo dây chuyền.Hàng giả có chỗ đứng là vì nó giống như thật nên dễ đánh vào tâm lý thíchdùng hàng như thật mà lại rẻ của không ít người tiêu dùng, nhất là khi thunhập cá nhân còn hạn hẹp. Thêm nữa, không ít DN chưa quan tâm đúngmức tới quyền lợi chính đáng của mình, không có ý thức tự bảo vệ thươnghiệu. Chưa kể, đến nay việc tiếp nhận và giải quyết đến cùng các vụ việclàm hàng giả, hàng nhái vẫn thiếu tính nhất quán, nhiều khi kéo dài, khôngđạt kết quả, khiến dư luận xã hội thiếu tin tưởng. Hơn nữa, các biện phápxử lý không đủ sức răn đe đối tượng vi phạm. Đại diện Cục QLTT nhậnxét, việc còn nhiều đơn vị chưa quan tâm đến vấn đề pháp lý, thiếu bộphận chuyên trách bảo vệ thương hiệu cho thấy DN chưa sẵn sàng vàocuộc chống hàng giả.Giải pháp thực tếCác chuyên gia cho rằng bên cạnh việc cần tiếp tục phối hợp và lồng ghépnhiều biện pháp tuyên truyền, trưng bày hàng thật - hàng giả, ra quân trấnáp, bắt giữ hàng vi phạm... cần tăng cường trang bị máy móc, thiết bịchuyên dùng để thực hiện tốt khâu giám định. Hiện nay, công tác giámđịnh chất lượng, mẫu mã hàng hóa còn phức tạp, khó thực hiện vì chưasát thực tế, gây khó khăn cho việc chống hàng giả. Nhiều trường hợp thậtsự khó giải quyết khi một số cơ quan chức năng đưa ra những kết luậnkhác nhau.Theo Hiệp hội Chống hàng giả Việt Nam, thời gian tới, cơ quan chức năngsẽ hoàn thiện quy định về sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm liên quan chophù hợp với yêu cầu và diễn biến thực tế, đồng thời tăng cường xây dựngý thức công dân thông qua tuyên truyền, nhất là xây dựng hình ảnh ngườitiêu dùng văn minh, biết tự bảo vệ bản thân và ủng hộ sản xuất, kinhdoanh lành mạnh. Ông Lê Thế Bảo nhấn mạnh, cần duy trì liên tục sự phốihợp giữa các lực lượng chức năng với chủ sở hữu thương hiệu để tiếpnhận thông tin, điều tra và đánh trúng những ổ, nhóm làm hàng giả lớn, tạohiệu quả nhiều mặt trên diện rộng, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng. DNcần tăng cường khả năng tự bảo vệ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa xây dựngvà bảo vệ thương hiệu, nhất là thực hiện đăng ký thương hiệu ngay khi cóthể, kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm… Cần có sự hợp tác trongđiều tra, thống nhất quan điểm trong giải quyết tranh chấp liên quan đếnhàng giả và thương hiệu giữa các tổ chức, cơ quan chức năng của ViệtNam và các nước, nhất là với các nước láng giềng, bởi xu thế hội nhập vàgiao lưu hàng hóa quốc tế sẽ ngày càng sâu rộng, đòi hỏi sự phối hợp cóhiệu quả trên lĩnh vực chống hàng giả giữa các quốc gia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu Bảo vệ thương hiệu cuộc chiến gian truânNạn hàng giả, hàng nhái ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng về sốvụ vi phạm, đa dạng về chủng loại… gây hậu quả nghiêm trọng chođời sống xã hội. Đáng buồn các vụ kinh doanh, sản xuất hàng giả,hàng nhái chưa được xử lý triệt để và ngay cả doanh nghiệp (DN)cũng chưa coi bảo vệ thương hiệu là nhiệm vụ sống còn.Hậu họa khôn lườngNạn sản xuất và tiêu thụ hàng giả, hàng nhái gây hậu quả nghiêm trọng vềnhiều mặt đối với đời sống KT-XH và quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng.Ông Nguyễn Hùng Dũng, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) chobiết, tệ nạn này diễn ra trên diện rộng, thuộc nhiều lĩnh vực và ngày cànggia tăng. Năm 2006, có 12.885 vụ vi phạm bị xử lý, năm 2007 có 15.323vụ, năm 2008 tăng lên 18.539 vụ; thống kê sơ bộ 6 tháng đầu năm nay đãcó khoảng 10.000 vụ. Đặc biệt, nạn làm giả các mặt hàng như thực phẩmchế biến, rượu - bia - nước giải khát và tân dược đã nhiều lần gây nhứcnhối trong dư luận. Người ta chưa thể quên những trường hợp tử vong,bởi uống rượu không rõ xuất xứ diễn ra gần đây... Tình trạng vi phạmquyền sở hữu trí tuệ tràn lan đã để lại tiếng xấu, ảnh hưởng tới uy tín củahàng hóa Việt Nam trong mắt đối tác quốc tế. Ông Lê Thế Bảo, Chủ tịchHiệp hội Chống hàng giả Việt Nam cho biết, nhiều DN, cá nhân trong nướctự xuất ngoại tìm và đặt đối tác làm hàng giả, hàng nhái chuyển về tiêu thụtrong nước. Thậm chí việc làm này có dấu hiệu được thực hiện một cáchcó hệ thống, theo dây chuyền.Hàng giả có chỗ đứng là vì nó giống như thật nên dễ đánh vào tâm lý thíchdùng hàng như thật mà lại rẻ của không ít người tiêu dùng, nhất là khi thunhập cá nhân còn hạn hẹp. Thêm nữa, không ít DN chưa quan tâm đúngmức tới quyền lợi chính đáng của mình, không có ý thức tự bảo vệ thươnghiệu. Chưa kể, đến nay việc tiếp nhận và giải quyết đến cùng các vụ việclàm hàng giả, hàng nhái vẫn thiếu tính nhất quán, nhiều khi kéo dài, khôngđạt kết quả, khiến dư luận xã hội thiếu tin tưởng. Hơn nữa, các biện phápxử lý không đủ sức răn đe đối tượng vi phạm. Đại diện Cục QLTT nhậnxét, việc còn nhiều đơn vị chưa quan tâm đến vấn đề pháp lý, thiếu bộphận chuyên trách bảo vệ thương hiệu cho thấy DN chưa sẵn sàng vàocuộc chống hàng giả.Giải pháp thực tếCác chuyên gia cho rằng bên cạnh việc cần tiếp tục phối hợp và lồng ghépnhiều biện pháp tuyên truyền, trưng bày hàng thật - hàng giả, ra quân trấnáp, bắt giữ hàng vi phạm... cần tăng cường trang bị máy móc, thiết bịchuyên dùng để thực hiện tốt khâu giám định. Hiện nay, công tác giámđịnh chất lượng, mẫu mã hàng hóa còn phức tạp, khó thực hiện vì chưasát thực tế, gây khó khăn cho việc chống hàng giả. Nhiều trường hợp thậtsự khó giải quyết khi một số cơ quan chức năng đưa ra những kết luậnkhác nhau.Theo Hiệp hội Chống hàng giả Việt Nam, thời gian tới, cơ quan chức năngsẽ hoàn thiện quy định về sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm liên quan chophù hợp với yêu cầu và diễn biến thực tế, đồng thời tăng cường xây dựngý thức công dân thông qua tuyên truyền, nhất là xây dựng hình ảnh ngườitiêu dùng văn minh, biết tự bảo vệ bản thân và ủng hộ sản xuất, kinhdoanh lành mạnh. Ông Lê Thế Bảo nhấn mạnh, cần duy trì liên tục sự phốihợp giữa các lực lượng chức năng với chủ sở hữu thương hiệu để tiếpnhận thông tin, điều tra và đánh trúng những ổ, nhóm làm hàng giả lớn, tạohiệu quả nhiều mặt trên diện rộng, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng. DNcần tăng cường khả năng tự bảo vệ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa xây dựngvà bảo vệ thương hiệu, nhất là thực hiện đăng ký thương hiệu ngay khi cóthể, kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm… Cần có sự hợp tác trongđiều tra, thống nhất quan điểm trong giải quyết tranh chấp liên quan đếnhàng giả và thương hiệu giữa các tổ chức, cơ quan chức năng của ViệtNam và các nước, nhất là với các nước láng giềng, bởi xu thế hội nhập vàgiao lưu hàng hóa quốc tế sẽ ngày càng sâu rộng, đòi hỏi sự phối hợp cóhiệu quả trên lĩnh vực chống hàng giả giữa các quốc gia. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản bá hình ảnh xây dựng thương hiệu chiến lược thương hiệu kiến thức thương hiệu bí quyết marketing bảo vệ thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 357 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 323 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
109 trang 269 0 0
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0