Danh mục

Bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thương hiệu thường hình thành từ nhãn hiệu một sản phẩm lâu đời, nổi tiếng hoặc gắn với tên của công ty, doanh nghiệp. Nhãn hiệu gắn với sản phẩm, hàng hóa cụ thể vì thế một doanh nghiệp thường gồm nhiều nhãn hiệu. Sự ra đời của Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Bảo vệ người tiêu dùng... đã phần nào bảo vệ được người tiêu dùng cũng như thương hiệu của các doanh nhânNhững ảnh hưởng điển hình Những sản phẩm nhạy cảm đối với sức khỏe như thuốc, thực phẩm, vắc-xin thường được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệpThương hiệu thường hình thành từ nhãn hiệu một sản phẩm lâu đời, nổi tiếng hoặc gắnvới tên của công ty, doanh nghiệp. Nhãn hiệu gắn với sản phẩm, hàng hóa cụ thể vì thếmột doanh nghiệp thường gồm nhiều nhãn hiệu. Sự ra đời của Luật Cạnh tranh, Luật Sởhữu trí tuệ và Luật Bảo vệ người tiêu dùng... đã phần nào bảo vệ được người tiêu dùngcũng như thương hiệu của các doanh nhân, thanh trừng được một số thương hiệu bấthảo. Tuy nhiên, các luật này cũng bị lạm dụng chính trong các doanh nghiệp cũng nhưngười tiêu dùng.Những ảnh hưởng điển hìnhNhững sản phẩm nhạy cảm đối với sức khỏe như thuốc, thực phẩm, vắc-xin thường đượcngười tiêu dùng và giới báo chí quan tâm hơn cả. Vì lẽ đó, Bộ Y tế cũng bị sức ép không kém.Vào những năm 1960 của thế kỷ trước, việc sử dụng mì chính bị đổ lỗi là gây ra hội chứng nhàhàng Trung Hoa nhưng đến cuối thế kỷ này nó đã được minh oan. Nhưng vẫn có doanhnghiệp lại ghi nhãn, quảng cáo là không chứa mì chính nhưng lại sử dụng chất điều vị tương tựnhưng tên khác. Tuy không trái quy định ghi nhãn của Chính phủ nhưng đây là một hành vicạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp sản xuất mì chính và gây nghi ngờ khôngđáng có ở người tiêu dùng.Một số nhà sản xuất sữa bất lương của Trung Quốc bị chính phủ nước này xử lý bằng phápluật, đã phát minh ra phương pháp bổ sung melamin để làm tăng hàm lượng ni-tơ tổng mộtcách giả tạo. Vì thế cả thế giới lao đao vì các sản phẩm sữa nhập khẩu từ Trung Quốc. Cácsản phẩm lấy hàm lượng đạm làm chỉ tiêu chất lượng chủ yếu để đánh giá đẳng cấp sản phẩmnhư nước mắm, nước chấm,... cũng bị nghi ngờ theo. Uy tín chất lượng hàng hóa nói chungcủa Trung Quốc bị tổn thương nặng nề chứ không chỉ một số thương hiệu sữa. Ðáng chú ý,một số cơ quan kiểm nghiệm dịch vụ đã vi phạm đạo đức kinh doanh kiểm nghiệm khi đã thutiền dịch vụ kiểm định chất lượng của doanh nghiệp nhưng lại công bố kết quả cho báo chí. Mộtsố sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã từng bị khốn đốn vì những công bố dựa trên kết quảphân tích những số mẫu không có tính đại diện và chưa được kết luận bởi cơ quan có thẩmquyền công bố. Cơ quan có thẩm quyền cũng có thể hại nhầm thương hiệu nếu không thẩmđịnh lại thông tin đã công bố vi phạm không trúng lô sản phẩm cụ thể.Ảnh hưởng từ người tiêu dùng và phương tiện truyền thôngTừ phía người tiêu dùng, ta từng thấy nhiều cá nhân đã có hành vi khủng bố doanh nghiệp vìnhững sai lỗi nhỏ, vốn luôn rất thường trực đối với mọi doanh nghiệp nhưng không nguy hạiđến người tiêu dùng. Chẳng hạn như: các loại đồ hộp có thể bị phồng hộp vật lý lại bị coi làphồng hộp vi sinh; sai lỗi vô tình về ghi nhãn; chủ quan trong việc công bố, đăng ký lưu hànhsản phẩm (công bố một số chỉ tiêu cao hơn quy định bắt buộc áp dụng hoặc không công bốtheo khoảng đối với các chỉ tiêu chất lượng mà chỉ công bố một mức theo kết quả kiểm nghiệmtrên một mẫu thử không đại diện cho sản phẩm của nhà sản xuất). Một số nước giải khát có vậtthể lạ, nước khoáng đóng chai có mùi... bùn trong sản phẩm hay lô sản phẩm đơn lẻ luôn là đềtài nóng cho một số báo tranh thủ tăng số lượng phát hành. Dù sau đó doanh nghiệp có thuhồi lô sản phẩm và chứng minh được vô tội, không liên can, không đủ chứng cứ... thì thươnghiệu của thương nhân, nhãn hiệu hàng hóa đã bị tổn hại nặng nề, ảnh hưởng trầm trọng đếnsản xuất, kinh doanh tất cả các nhãn hiệu khác. Mới đây nhất, thương hiệu Mead Johnson đã bịtổn thương trầm trọng vì một phương pháp khiếu nại ngô nghê của một người tiêu dùng tên làNguyễn Thị Lan ở TP Hồ Chí Minh đối với sản phẩm Enfagrow A+ và vội vã đưa tin lên một vàitờ báo. Chị Lan và hãng Mead Johnson phải mất đến ba tháng mới có được các kết quả kiểmnghiệm từ bốn phòng thử nghiệm được công nhận, chứng nhận tại Việt Nam cũng như củahãng này tại Thái-lan đủ để chứng minh được các chỉ tiêu chất lượng ghi trên nhãn sản phẩmphù hợp trong khoảng như đã công bố và ghi trên nhãn, không như kết quả kiểm nghiệm tựthanh tra mà chị Lan đã tự gửi mẫu trùng với tên sản phẩm Enfagrow A+ đến xét nghiệmdịch vụ tại Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh. Những lo ngại về hàm lượng can-xi cao hơn mức ghitrên nhãn, theo kết quả kiểm nghiệm tự gửi mẫu này (1.640mg/100g sữa so với ghi nhãn là 560mg) và giả sử đúng như thế, cũng đã được giải đáp là hoàn toàn an toàn bởi các nhà khoa họctrong nước và sách hướng dẫn nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam của Viện Dinh dưỡngquốc gia. Liệu người làm việc này có là lính đánh thuê cho các đối thủ cạnh tranh của MeadJohnson? Các cơ quan quản lý có thẩm quyền và cơ quan điều tra sẽ vào cuộc?Ðúng ra, các lỗi sai chưa gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng hoặc có thể nhận biết ngaynguy cơ cụ thể, dù là ai hay tổ chức nào phát hiện cũng phải báo với doanh nghiệp để họ cóthời gian thẩm định lại có phải sản phẩm của mình, rà soát lại toàn bộ quá trình từ khâu sảnxuất, chế biến đến l ...

Tài liệu được xem nhiều: