Danh mục

Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong những quy luật chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ chiến lược không tác rời công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tài liệu "Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa" sẽ giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng của sứ mệnh bảo vệ tổ quốc và nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa BẢO VỆ TỔ QUỐC Xà HỘI CHỦ NGHĨA Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong nh ững quy luật chung c ủacách mạng xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ chiến lược không tác rời công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong tình hình hiện nay, cục di ện th ế giới có nhi ềubiến đổi, khi chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đế qu ốc vàbọn phản động quốc tế lợi dụng tình hình đó đang có nhiều âm mưu, th ủ đoạntinh vi tấn công điên cuồng và các nước xã hội chủ nghĩa còn l ại, do đó, v ấn đ ềbảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ là vấn đ ề lý lu ận sâu s ắc mà còn làvấn đề thực tiễn quan trọng mang tính thời sự và cấp thiết hơn bao giờ hết. I. BẢO VỆ TỔ QUỐC Xà HỘI CHỦ NGHĨA LÀ QUY LUẬT CỦACÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1. Tổ quốc xã hội chủ nghĩa * Khái niệm: Tổ quốc là tổng hoà các yếu tố tự nhiên và nhân tố xã hội củamột quốc gia dân tộc được gắn kết chặt chẽ bởi chủ quyền lãnh thổ của đấtnước và cộng đồng dân cư với chế độ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nhất định. Tổ quốc là một phạm trù lịch sử, được cấu thành bởi hai ph ương di ện t ựnhiên và xã hội của một quốc gia. + Về tự nhiên, đó là chủ quyền lãnh thổ: vùng đất, vùng trời, vùng biển vàthềm lục địa… đã được hình thành, trong quá trình lịch sử địa bàn cư trú ho ạtđộng, sinh sống qua nhiều thế hệ của cộng đồng dân cư các dân t ộc trong qu ốcgia với những bản sắc văn hoá và truyền thống lịch sử. + Về xã hội, đó là chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, là nhà nước củagiai cấp thống trị xã hội. Bản chất của giai cấp thống trị và chế độ xã hội quy địnhbản chất Tổ quốc. Chính điều này thể hiện rõ Tổ quốc của giai cấp nào và giaicấp nào không có Tổ quốc. Theo ý nghĩa đó mà C.Mác, Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Dưới chủ nghĩa tưbản chủ nghĩa, giai cấp công nhân không có Tổ quốc” ( 1). Như vậy, theo đúngnghĩa của nó, không thể có Tổ quốc nếu không hội đủ cả hai phương diện tựnhiên và xã hội với mối quan hệ biện chứng của nó. Nói cách khác, Tổ quốc làtổng hoà của đất nước - cộng đồng dân tộc và chế độ xã hội. Như vậy, Tổ quốc chỉ ra đời khi xã hội xuất hiện giai cấp và nhà nước.Trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp t ất y ếu d ẫn đ ến s ự thayđổi chế độ chính trị, nhà nước và giai cấp cầm quyền, do đó cũng làm cho cácyếu tố kinh tế, chính trị của Tổ quốc thay đổi theo. * Đặc trưng các loại hình Tổ quốc Lịch sử xã hội loài người từ khi có giai cấp là lịch sử thay th ế nhau củacác giai cấp thống trị xã hội, gắn với nó là Tổ quốc do giai c ấp ấy đ ại di ện.Trong lịch sử đã tồn tại hai loại hình Tổ quốc khác hẳn nhau về bản chất. - Tổ quốc do giai cấp bóc lột đại diện, là Tổ quốc gắn liền với chế độ tưnhân chiếm hữu về tư liệu sản xuất. Trong loại hình Tổ quốc này đầy rẫy các mâuthuẫn và bất công, có giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, có kẻ giàu ngườinghèo. Đặc biệt, trong Tổ quốc tư bản chủ nghĩa áp bức giai cấp và áp bức dân tộclàm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và giữa các dân tộcbị áp bức với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt hơn.1 Tuyªn ng«n §¶ng céng s¶n, C.M¸c, Ph.¡ngghen, toµn tËp, tËp 4, Nxb CTQG, H.995, tr.623. - Tổ quốc XHCN là Tổ quốc mà trong đó GCCN và nhân dân lao đ ộng doĐảng cộng sản lãnh đạo đã thiết lập chế độ XHCN, GCCN và nhân dân laođộng trở thành chủ nhân chân chính của Tổ quốc. Tổ quốc XHCN đầu tiên trên thế giới là Tổ quốc Nga Xô vi ết, ra đ ời sauthắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Tổ quốc XHCN gắn li ềnvới chế độ công hữu về TLSX. Trong Tổ quốc XHCN không có áp bức giai c ấpvà áp bức dân tộc, mọi người đều được tự do, bình đẳng về mặt chế đ ộ xã h ội,Tổ quốc XHCN có những đặc trưng khác hẳn về chất so với các loại hình Tổquốc trong lịch sử. Những đặc trưng cơ bản đó là một quốc gia dân t ộc có n ềnđộc lập thật sự, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. + Do nhân dân lao động làm chủ, nền tảng xã hội là liên minh gi ữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí th ức, do Đảng C ộng s ảnlãnh đạo, thực hiện chủ yếu thông qua Nhà nước XHCN. + Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. + Có nền văn hoá xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. + Con người được giải phóng khỏi sự áp bức bóc lột, bất công, làm theonăng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống dân giàu, nước mạnh, xã h ội côngbằng, dân chủ, văn minh. + Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, và giúp đỡ nhau cùng pháttriển. + Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các n ước trên th ế gi ớitrên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, các bên cùng có lợi. Đối với GCCN và nhân dân lao động, Tổ quốc XHCN chính là môi trườngtự nhiên và xã hội thuận lợi để họ phát triển toàn diện. V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: