Bất bình đẳng trong thu nhập và tài sản
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những vấn đề xã hội quan trọng nhất liên quan đến phát triển nhanh là vấn đề bất bình đẳng gia tăng. Đường cong Kuznets cho thấy bất bình đẳng ban đầu tăng lên rồi sau đó giảm xuống khi thu nhập gia tăng (chương 2). Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB 2007), gần đây rất nhiều nền kinh tế Châu Á phải đối mặt với vấn đề bất bình đẳng gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng trong thu nhập và tài sản Chương 4 Bất bình đẳng trong thu nhập và tài sảnNgười giàu ngày càng giàu nhanh hơn người nghèoMột trong những vấn đề xã hội quan trọng nhất liên quan đến phát triển nhanh là vấn đề bấtbình đẳng gia tăng. Đường cong Kuznets cho thấy bất bình đẳng ban đầu tăng lên rồi sau đógiảm xuống khi thu nhập gia tăng (chương 2). Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB2007), gần đây rất nhiều nền kinh tế Châu Á phải đối mặt với vấn đề bất bình đẳng gia tăng.Điều này được thể hiện trong Hình 4-1. Hình 4-1 Thay đổi trong hệ số Gini -5 0 5 10 % Nepal 1995-2003 Trung Quốc 1993- 2004 Campuchia 1993-2004 Sri Lanka 1995-2002 Bangladesh 1991-2005 Lào 1992-2002 Ấn Độ 1993-2004 Hàn Quốc 1993-2004 Đài Loan 1993-2003 Việt Nam 1993-2004 Kém bình đẳng hơn Turkmenistan 1998-2003 Azerbaijan 1995-2001 Tajikistan 1999-2003 Bình đẳng hơn Philippines 1994-2003 Pakistan 1992-2004 Indonesia 1993-2002 Mongolia 1995-2002 Malaysia 1993-2004 Kazakhstan 1996-2003 Armenia 1998-2003 Thailand 1992-2002 Nguồn: ADB (2007), Bảng 4.4. Ghi chú: Thay đổi tích lũy trong hệ số Gini dựa trên số liệu về chi tiêu.Trong những năm gần đây, theo số liệu thống kê đầy đủ, hệ số Gini1 tăng mạnh nhất ở Nepal,tiếp theo là ở Trung Quốc, Cam pu chia, Sri Lanka và Bangladesh (ADB 2007). Hệ số Ginicủa Việt Nam cũng đã tăng từ 34,9% năm 1993 lên 37,1% năm 2004. Theo phân tích củaADB việc gia tăng hệ số Gini ở khu vực châu Á không phải là do “người giàu ngày càng giàuthêm và người nghèo ngày càng nghèo đi” mà là người giàu ngày càng giàu lên nhanh hơn1 Hệ số Gini được sử dụng rộng rãi để đo lường sự bất bình đẳng, có giá trị từ 0 (hoàn toàn bình đẳng) đến 1(hoàn toàn bất bình đẳng), hoặc là từ 0% đến 100% nếu tính theo phần trăm. Các hệ số Gini được trích dẫn ởđây được tính dựa trên chi tiêu, và như vậy độ chênh lệch giữa các nhóm giàu nghèo sẽ ít hơn, bất bình đẳng sẽít hơn cách tính theo thu nhập như trong các cuộc điều tra về mức sống. 125 người nghèo. ADB cho rằng đường cong Kuznet không hoàn toàn đúng đối với một số nước ở Đông Á. Các nền kinh tế công nghiệp đi trước như Nhật Bản, Đài Loan, và Hàn Quốc không trải qua bất kỳ sự đột biến nào về bất bình đẳng nào trong suốt các giai đoạn phát triển nhanh của mình. Hệ số Gini của một số nước được thể hiện trong bảng 4-1. Thậm chí trong cùng một năm và đối với cùng một quốc gia, hệ số Gini cũng khác biệt tùy thuộc vào cách thiết kế bảng hỏi, chất lượng thông tin và các vấn đề về số liệu khác. Giữa số liệu của ADB trong bảng 4-1 và số liệu của Ngân hàng Thế giới trong bảng 4-1, hệ số Gini ước tính về cơ bản là như nhau2 trừ trường hợp của Cam pu chia và Malaysia (Không được thể hiện trong bảng 4-1). Đối với Việt Nam và Trung Quốc, hai quốc gia này có hệ số Gini gần như nhau là từ 35-36% trong năm 1990, nhưng hệ số Gini của Việt Nam lại tăng chậm hơn trong khi đó bất bình đẳng của Trung Quốc trong vài năm gần đây lại tăng rất nhanh. Thái Lan, Philippines và Cam pu chia có mức độ bất bình đẳng cao hơn, trong khi Indonesia ít bất bình đẳng hơn so với Việt Nam. Hệ số bất bình đẳng của Hàn Quốc khá thấp và ổn định trong nhiều năm. Bảng 4-1 Hệ số Gini tính theo một số năm và một số quốc gia được lựa chọn 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Vi?t Nam 35.0 … … 35.0 … … 36.3 … 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0Trung Qu?c 36.0 … … 41.2 … … 39.3 … 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4Thái Lan 43.8 … 46.2 … … … 43.4 … 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 … 42.5 …Indonesia 28.9 … … 31.7 … … 36.5 … … 31.0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng trong thu nhập và tài sản Chương 4 Bất bình đẳng trong thu nhập và tài sảnNgười giàu ngày càng giàu nhanh hơn người nghèoMột trong những vấn đề xã hội quan trọng nhất liên quan đến phát triển nhanh là vấn đề bấtbình đẳng gia tăng. Đường cong Kuznets cho thấy bất bình đẳng ban đầu tăng lên rồi sau đógiảm xuống khi thu nhập gia tăng (chương 2). Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB2007), gần đây rất nhiều nền kinh tế Châu Á phải đối mặt với vấn đề bất bình đẳng gia tăng.Điều này được thể hiện trong Hình 4-1. Hình 4-1 Thay đổi trong hệ số Gini -5 0 5 10 % Nepal 1995-2003 Trung Quốc 1993- 2004 Campuchia 1993-2004 Sri Lanka 1995-2002 Bangladesh 1991-2005 Lào 1992-2002 Ấn Độ 1993-2004 Hàn Quốc 1993-2004 Đài Loan 1993-2003 Việt Nam 1993-2004 Kém bình đẳng hơn Turkmenistan 1998-2003 Azerbaijan 1995-2001 Tajikistan 1999-2003 Bình đẳng hơn Philippines 1994-2003 Pakistan 1992-2004 Indonesia 1993-2002 Mongolia 1995-2002 Malaysia 1993-2004 Kazakhstan 1996-2003 Armenia 1998-2003 Thailand 1992-2002 Nguồn: ADB (2007), Bảng 4.4. Ghi chú: Thay đổi tích lũy trong hệ số Gini dựa trên số liệu về chi tiêu.Trong những năm gần đây, theo số liệu thống kê đầy đủ, hệ số Gini1 tăng mạnh nhất ở Nepal,tiếp theo là ở Trung Quốc, Cam pu chia, Sri Lanka và Bangladesh (ADB 2007). Hệ số Ginicủa Việt Nam cũng đã tăng từ 34,9% năm 1993 lên 37,1% năm 2004. Theo phân tích củaADB việc gia tăng hệ số Gini ở khu vực châu Á không phải là do “người giàu ngày càng giàuthêm và người nghèo ngày càng nghèo đi” mà là người giàu ngày càng giàu lên nhanh hơn1 Hệ số Gini được sử dụng rộng rãi để đo lường sự bất bình đẳng, có giá trị từ 0 (hoàn toàn bình đẳng) đến 1(hoàn toàn bất bình đẳng), hoặc là từ 0% đến 100% nếu tính theo phần trăm. Các hệ số Gini được trích dẫn ởđây được tính dựa trên chi tiêu, và như vậy độ chênh lệch giữa các nhóm giàu nghèo sẽ ít hơn, bất bình đẳng sẽít hơn cách tính theo thu nhập như trong các cuộc điều tra về mức sống. 125 người nghèo. ADB cho rằng đường cong Kuznet không hoàn toàn đúng đối với một số nước ở Đông Á. Các nền kinh tế công nghiệp đi trước như Nhật Bản, Đài Loan, và Hàn Quốc không trải qua bất kỳ sự đột biến nào về bất bình đẳng nào trong suốt các giai đoạn phát triển nhanh của mình. Hệ số Gini của một số nước được thể hiện trong bảng 4-1. Thậm chí trong cùng một năm và đối với cùng một quốc gia, hệ số Gini cũng khác biệt tùy thuộc vào cách thiết kế bảng hỏi, chất lượng thông tin và các vấn đề về số liệu khác. Giữa số liệu của ADB trong bảng 4-1 và số liệu của Ngân hàng Thế giới trong bảng 4-1, hệ số Gini ước tính về cơ bản là như nhau2 trừ trường hợp của Cam pu chia và Malaysia (Không được thể hiện trong bảng 4-1). Đối với Việt Nam và Trung Quốc, hai quốc gia này có hệ số Gini gần như nhau là từ 35-36% trong năm 1990, nhưng hệ số Gini của Việt Nam lại tăng chậm hơn trong khi đó bất bình đẳng của Trung Quốc trong vài năm gần đây lại tăng rất nhanh. Thái Lan, Philippines và Cam pu chia có mức độ bất bình đẳng cao hơn, trong khi Indonesia ít bất bình đẳng hơn so với Việt Nam. Hệ số bất bình đẳng của Hàn Quốc khá thấp và ổn định trong nhiều năm. Bảng 4-1 Hệ số Gini tính theo một số năm và một số quốc gia được lựa chọn 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Vi?t Nam 35.0 … … 35.0 … … 36.3 … 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0Trung Qu?c 36.0 … … 41.2 … … 39.3 … 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4Thái Lan 43.8 … 46.2 … … … 43.4 … 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 … 42.5 …Indonesia 28.9 … … 31.7 … … 36.5 … … 31.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước bất bình đẳng trong thu nhập tài sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 293 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 201 0 0