Danh mục

Bất cập trong áp dụng các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cập trong áp dụng các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Vừa qua, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) đã được Quốc hội ban hành. Tuy nhiên, việc sửa đổi này chưa bao quát hết được toàn bộ nội dung các điều, khoản trong BLHS. Vì vậy, có những vấn đề, trong đó có các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cần được nghiên cứu thêm để có thể sửa đổi, bổ sung trong lần sửa đổi toàn diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất cập trong áp dụng các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.Bất cập trong áp dụng các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sảnBất cập trong áp dụng các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Vừa qua, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999(BLHS) đã được Quốc hội ban hành. Tuy nhiên, việc sửa đổi này chưa bao quát hếtđược toàn bộ nội dung các điều, khoản trong BLHS. Vì vậy, có những vấn đề, trong đócó các quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cần được nghiên cứu thêm đểcó thể sửa đổi, bổ sung trong lần sửa đổi toàn diện sau. 1. Quy định của pháp luật về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Điều 134, BLHS quy định về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như sau: 1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bịphạt tù từ hai năm đến bảy năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm nămđến mười hai năm: A) Có tổ chức; B) Có tính chất chuyên nghiệp; C) Tái phạm nguyhiểm; D) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; Đ) Đối với trẻem; E) Đối với nhiều người; G) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củangười bị bắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%; H) Chiếm đoạt tài sản cógiá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; I) Gây hậu quả nghiêmtrọng. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười nămđến mười tám năm: A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bịbắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từhai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; C) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lămnăm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: A) Gây thương tích hoặc gây tổn hại chosức khoẻ của người bị bắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chếtngười; B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; C) Gây hậu quảđặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trămtriệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từmột năm đến năm năm”. Những quy định nói trên về Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là cơ sở pháplý cho công cuộc đấu tranh phòng và chống các hành vi xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, tài sản của nhân dân, nhất là khi các tội xâm phạm sở hữu có xu hướng gia tăng,tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản diễn ra ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Việc ghi nhậnTội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có ý nghĩa giáo dục mọi tầng lớp nhân dân vàrăn đe đối với người có ý định phạm tội này, bởi lẽ những người phạm tội này chủ yếuvì mục đích kiếm tiền không phải từ sức lao động của mình. Như vậy, việc ghi nhậnTội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong BLHS có ý nghĩa giáo dục về tư tưởng,hành vi, lối sống, nhân cách con người, hướng đến cái thiện, xoá bỏ cái ác. Ngoài ra,nó còn góp phần thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế và khu vực của Đảng và Nhànước ta là: “tiếp tục củng cố và tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp giữa Việt Namvới các nước trong thời kỳ mới, phải mở rộng quan hệ quốc tế về tương trợ tư pháp, vềphòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội” như Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 8 khoá VII đã nêu. 2. Những vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện các quy định về Tội bắt cócnhằm chiếm đoạt tài sản Hiện nay, các tội xâm phạm sở hữu nói chung, trong đó có tội phạm về bắt cócnhằm chiếm đoạt tài sản diễn ra hết sức phức tạp và có xu hướng gia tăng. Nhưng việcáp dụng các quy định của BLHS để điều tra, truy tố, xét xử về Tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản còn gặp nhiều bất cập do nhận thức và sự áp dụng không thống nhất cácquy định của pháp luật. Điều này làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh phòng,chống tội phạm. Bên cạnh đó, những quy định của BLHS về Tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản đã bộc lộ những nhược điểm, chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh cóhiệu quả với tình trạng phạm tội này trên thực tiễn. Cụ thể: Thứ nhất, theo Từ điển tiếng Việt, “bắt cóc là hành vi bắt người một cách độtngột và đem giấu đi”1. Vậy, hành vi giữ người nhưng không đem giấu đi mà chỉ dùngđể uy hiếp tinh thần nhằm chiếm đoạt tài sản có phải là hành vi phạm tội này không?Ví dụ: Nguyễn Văn A vào nhà chị V, thấy con gái của chị V đang ngồi học trong nhà.A chốt cửa lại. Khi chị V về, A không cho con gái chị V ra mở cửa mà uy hiếp tinhthần, yêu cầu chị V phải nộp cho A 50 triệu đồng mới thả con gái chị. Như vậy, A đãthực hiện hành vi bắt giữ con gái chị V và yêu cầu tiền chuộc. Nhưng địa điểm bắt giữlại chính tại nhà người bị hại. Về vấn đề này, nếu chiếu theo nghĩa đen của từ “bắtcóc” thì A không phạm Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, do A không giấu cháu béđi; mà hành vi của A chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: