![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bắt lỗi mẹ khi cho bé sơ sinh ngủ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không ít bậc cha mẹ mắc những lỗi ngớ ngẩn khi cho bé ngủ mà không biết. Ngủ đủ rất quan trọng cho sự phát triển của bé, nhưng làm thế nào để có một giấc ngủ ‘chất lượng’ lại là vấn đề cha mẹ cần đặc biệt quan tâm. Đôi khi, vì quá lo lắng cho bé, nhiều bậc cha mẹ đã mắc sai lầm khi cho bé ngủ mà không biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắt lỗi mẹ khi cho bé sơ sinh ngủ Bắt lỗi mẹ khi cho bé sơ sinh ngủKhông ít bậc cha mẹ mắc những lỗi ngớ ngẩn khi cho bé ngủ mà không biết.Ngủ đủ rất quan trọng cho sự phát triển của bé, nhưng làm thế nào để có một giấc ngủ‘chất lượng’ lại là vấn đề cha mẹ cần đặc biệt quan tâm. Đôi khi, vì quá lo lắng cho bé,nhiều bậc cha mẹ đã mắc sai lầm khi cho bé ngủ mà không biết.Để giúp bé ngủ ngon giấc hơn, cha mẹ tuyệt đối cần tránh những lỗi - không - đáng - có,dưới đây:1. Lệ thuộc vào thói quen của béTrước khi đi ngủ, bé hay khóc và mỗi lần như vậy cha mẹ lại cố làm cho bé thoải mái đểngủ nhanh hơn, không khóc lóc ồn ào. Thực tế, nếu cha mẹ cứ nâng niu, dỗ dành bé mãi,bé sẽ không bao giờ học được cách tự ru mình ngủ.Nếu bé khóc ăn vạ trước khi đi ngủ, hãy cố gắng chế ngự cảm giác xót con bằng cách lơđi tiếng thút thít của bé hoặc tập trung vào một việc gì đó. Khi bé khóc thật sự, hãy đợichừng 5 phút rồi mới vào dỗ. Ngày hôm sau, kéo dài thời gian đợi đó thành 10 phút và cứthế tiếp tục kéo dài hơn.Dĩ nhiên, nếu bé bị đau hay khó chịu thì cha mẹ cũng phải sớm đu đưa, dỗ dành giúpbé ngon giấc. Khi bé ngủ, các mẹ không nên quấn bé quá chặt2. Thường xuyên bế bé ngủĐúng là được bế ngủ, bé sẽ có cảm giác an toàn hơn nhưng cũng rất dễ sinh thói quen ỷlại. Khi bé lớn hơn, cha mẹ khó lòng thay đổi ‘sở thích’ được bế và đu đưa nhẹ nhàngtrước khi ngủ của bé.Vì vậy, cha mẹ muốn nhàn thì nên rèn cho bé tính tự lập khi ngủ và thói quen ngủ trêngiường.3. Vội vỗ nhẹ vào lưng bé khi thấy bé khẽ giật mình, động đậyKhi trẻ ngủ sẽ có 2 trạng thái: ngủ sâu và ngủ nông. Đối với trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh,ngủ sâu và ngủ nông chiếm tỷ lệ 50/50 và 2 trạng thái này thường đan xen nhau. Lúc ngủsâu, bé hoàn toàn thả lỏng cơ thể nghỉ ngơi, không có bất kì hoạt động nào khác ngoàiviệc đôi khi khẽ giật mình hay khẽ nhếch miệng. Khi ngủ nông, tay, chân và cả cơ thể bésẽ vẫn động đậy, trên mặt bé vẫn có những biểu hiện như nhíu mày, mỉm cười….Do đó, nếu bé có những biểu hiện như trên, cha mẹ đừng vội vỗ nhẹ, bế bé hoặc cho bébú ngay mà nên quan sát một lúc xem bé có ngủ tiếp hay không. Chỉ khi bé bật khóc hoặccử động mạnh thì lúc đó cha mẹ mới nên bế bé lên dỗ dành và cho bú.4. Cho bé ngủ khi đang di chuyểnNhiều nhà khoa học khẳng định, việc trẻ phải ngủ trong tình trạng chuyển động (ngủtrong xe đẩy hoặc xe hơi) khiến giấc ngủ không sâu, khó phục hồi giấc ngủ hơn do sựkích thích chuyển động. Do đó, nếu cha mẹ phải di chuyển xa nên hạn chế cho bé ngủhoặc nên đỗ xe lại một lát cho bé tỉnh ngủ.5. Quấn bé quá chặtThời tiết se lạnh hoặc vào mùa đông nhiệt độ thấp, nhiều mẹ lo bé yêu không đủ ấm nênthường bịt kín đầu bé. Việc làm này của mẹ dễ khiến bé khó thở, toát mồ hôi gây cảmlạnh...6. Đặt bé vào giường với một bình sữaBé hay ngủ gục lúc đang ngậm vú sữa, điều đó có hại cho răng của bé – răng sẽ vàng vàdễ bị sâu. Ngủ với bình sữa trên tay cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh về tai củatrẻ em.7. Bật điện quá sáng khi bé ngủĐể tiện cho việc thay tã và cho bú ban đêm… nhiều mẹ có thói quen bật đèn sáng suốtđêm, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ.Trẻ ngủ trong môi trường ánh sáng sẽ giảm chất lượng giấc ngủ, thời gian ngủ cũng ngắnhơn dẫn tới giảm sự phát triển trí tuệ và thể chất. Một nghiên cứu của các nhà khoa họcAnh cho thấy, trẻ ngủ trong môi trường ánh sáng tỷ lệ cận thị có thể tăng đến 30%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắt lỗi mẹ khi cho bé sơ sinh ngủ Bắt lỗi mẹ khi cho bé sơ sinh ngủKhông ít bậc cha mẹ mắc những lỗi ngớ ngẩn khi cho bé ngủ mà không biết.Ngủ đủ rất quan trọng cho sự phát triển của bé, nhưng làm thế nào để có một giấc ngủ‘chất lượng’ lại là vấn đề cha mẹ cần đặc biệt quan tâm. Đôi khi, vì quá lo lắng cho bé,nhiều bậc cha mẹ đã mắc sai lầm khi cho bé ngủ mà không biết.Để giúp bé ngủ ngon giấc hơn, cha mẹ tuyệt đối cần tránh những lỗi - không - đáng - có,dưới đây:1. Lệ thuộc vào thói quen của béTrước khi đi ngủ, bé hay khóc và mỗi lần như vậy cha mẹ lại cố làm cho bé thoải mái đểngủ nhanh hơn, không khóc lóc ồn ào. Thực tế, nếu cha mẹ cứ nâng niu, dỗ dành bé mãi,bé sẽ không bao giờ học được cách tự ru mình ngủ.Nếu bé khóc ăn vạ trước khi đi ngủ, hãy cố gắng chế ngự cảm giác xót con bằng cách lơđi tiếng thút thít của bé hoặc tập trung vào một việc gì đó. Khi bé khóc thật sự, hãy đợichừng 5 phút rồi mới vào dỗ. Ngày hôm sau, kéo dài thời gian đợi đó thành 10 phút và cứthế tiếp tục kéo dài hơn.Dĩ nhiên, nếu bé bị đau hay khó chịu thì cha mẹ cũng phải sớm đu đưa, dỗ dành giúpbé ngon giấc. Khi bé ngủ, các mẹ không nên quấn bé quá chặt2. Thường xuyên bế bé ngủĐúng là được bế ngủ, bé sẽ có cảm giác an toàn hơn nhưng cũng rất dễ sinh thói quen ỷlại. Khi bé lớn hơn, cha mẹ khó lòng thay đổi ‘sở thích’ được bế và đu đưa nhẹ nhàngtrước khi ngủ của bé.Vì vậy, cha mẹ muốn nhàn thì nên rèn cho bé tính tự lập khi ngủ và thói quen ngủ trêngiường.3. Vội vỗ nhẹ vào lưng bé khi thấy bé khẽ giật mình, động đậyKhi trẻ ngủ sẽ có 2 trạng thái: ngủ sâu và ngủ nông. Đối với trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh,ngủ sâu và ngủ nông chiếm tỷ lệ 50/50 và 2 trạng thái này thường đan xen nhau. Lúc ngủsâu, bé hoàn toàn thả lỏng cơ thể nghỉ ngơi, không có bất kì hoạt động nào khác ngoàiviệc đôi khi khẽ giật mình hay khẽ nhếch miệng. Khi ngủ nông, tay, chân và cả cơ thể bésẽ vẫn động đậy, trên mặt bé vẫn có những biểu hiện như nhíu mày, mỉm cười….Do đó, nếu bé có những biểu hiện như trên, cha mẹ đừng vội vỗ nhẹ, bế bé hoặc cho bébú ngay mà nên quan sát một lúc xem bé có ngủ tiếp hay không. Chỉ khi bé bật khóc hoặccử động mạnh thì lúc đó cha mẹ mới nên bế bé lên dỗ dành và cho bú.4. Cho bé ngủ khi đang di chuyểnNhiều nhà khoa học khẳng định, việc trẻ phải ngủ trong tình trạng chuyển động (ngủtrong xe đẩy hoặc xe hơi) khiến giấc ngủ không sâu, khó phục hồi giấc ngủ hơn do sựkích thích chuyển động. Do đó, nếu cha mẹ phải di chuyển xa nên hạn chế cho bé ngủhoặc nên đỗ xe lại một lát cho bé tỉnh ngủ.5. Quấn bé quá chặtThời tiết se lạnh hoặc vào mùa đông nhiệt độ thấp, nhiều mẹ lo bé yêu không đủ ấm nênthường bịt kín đầu bé. Việc làm này của mẹ dễ khiến bé khó thở, toát mồ hôi gây cảmlạnh...6. Đặt bé vào giường với một bình sữaBé hay ngủ gục lúc đang ngậm vú sữa, điều đó có hại cho răng của bé – răng sẽ vàng vàdễ bị sâu. Ngủ với bình sữa trên tay cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh về tai củatrẻ em.7. Bật điện quá sáng khi bé ngủĐể tiện cho việc thay tã và cho bú ban đêm… nhiều mẹ có thói quen bật đèn sáng suốtđêm, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ.Trẻ ngủ trong môi trường ánh sáng sẽ giảm chất lượng giấc ngủ, thời gian ngủ cũng ngắnhơn dẫn tới giảm sự phát triển trí tuệ và thể chất. Một nghiên cứu của các nhà khoa họcAnh cho thấy, trẻ ngủ trong môi trường ánh sáng tỷ lệ cận thị có thể tăng đến 30%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giấc ngủ của bé lỗi mẹ khi cho bé ngủ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bệnh ở trẻ chăm sóc trẻ emTài liệu liên quan:
-
4 trang 145 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 44 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 44 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 40 0 0