Danh mục

Bát Quái Chưởng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.97 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bát quái Chưởng là một trong các loại quyền thuật lấy các chiêu thuật công, phòng và phương pháp dẫn đạo dung hợp với cách bước chuẩn theo đường tròn. Vốn có tên cũ là "chưởng xoay" ("chuyển chưởng") về sau gọi là "Bát Quái chưởng" còn được gọi là "Bát quái chuyển chưởng" (chưởng xoay bát quái), "du thân Bát quái chưởng" (Bát quái chưởng đưa mình), "nhu thân Bát quái chưởng" (Bát quái chưởng mềm thân), "Âm dương bát quái chưởng" (Bát quái chưởng âm dương) và "Bát quái liên hoàn chưởng" (chưởng liên hoàn bát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bát Quái Chưởng Bát Quái Chưởng - Bát Quái Với Võ Thuật 1 www.vietkiem.com Bát Quái Chưởng Bát quái Chưởng là một trong các loại quyền thuật lấy các chiêu thuậtcông, phòng và phương pháp dẫn đạo dung hợp với cách bước chuẩn theođường tròn. Vốn có tên cũ là chưởng xoay (chuyển chưởng) về sau gọilà Bát Quái chưởng còn được gọi là Bát quái chuyển chưởng (chưởngxoay bát quái), du thân Bát quái chưởng (Bát quái chưởng đưa mình),nhu thân Bát quái chưởng (Bát quái chưởng mềm thân), Âm dương bátquái chưởng (Bát quái chưởng âm dương) và Bát quái liên hoàn chưởng(chưởng liên hoàn bát quái). Những người dạy tập đời sau phần lớn lấy đượcvòng tròn trong xoay chưởng giống đường nối liền tám phương vị trong bátquái. Kỳ thực phép Bát quái chưởng bước chú trọng ngang dọc cắt nhau,theo bước theo biến (tùy bước tùy biến), phép đánh của Bát quái chưởng chútrọng gặp thời cơ thì ứng biến, lấy biến ứng với biến, hợp với (Chu Dịchtừng nói : Cứng mềm mài nhau, bát quái vẫy động tức là luôn vận độngkhông ngơi, biến hóa không ngừng mới là đạo lý, và cũng chính vì vậy mớigọi là bát quái chưởng). Về nguồn gốc sản sinh ra bát quái chưởng thì truyền thuyết cũng khácnhau. Từ xưa tới nay cũng chưa hề có một thứ ghi chép gì bằng chữ nghĩatương đối có hệ thống và có thể tin được. Gần đây lại càng lắm thuyết rắc rốinhư đã thấy. Có thuyết cho là do đạo nhân Bích Vân, Thanh Vân một giảinúi Nga Mi ở Tứ Xuyên truyền lại. Cũng có thuyết tiền thân của Bát Quáichưởng là âm dương bát quái chưởng từng lưu truyền một dải Giang Nam.Có người lại suy đoán từ Lam di ngoại sử - Tỉnh biên ký có ghi: GiaKhánh Đinh Tỵ (năm 1797 đời vua Thanh Nhân Tôn tức ái Tân Giác La(họ)Ngưỡng, làm vua từ 1796 - 1821) có người ở Tế Ninh tỉnh Sơn Đông làVương Tương dạy Mã Khắc Thiện quyền pháp mà quyền đó là tiền thâncủa bát quái chưởng. Theo khảo chứng là đời nhà Thanh hoặc cùng đồngthời do Đổng Hải Xuyên ở Châu gia Vụ thành Văn An tỉnh Hà Bắc sáng tácra. Hệ quyền này cực giống thuật đạo dẫn chạy quanh vòng tròn chuyểnthiên tôn của Đạo Giáo với phương pháp công, phòng trong võ thuật dunghợp thành hình thức vận động cơ bản, chọn dùng Dịch lý để luận thuật vềquy luật vận động của quyền thuật, hình thành nên lý luận cơ bản của quyềnthuật này là: Lấy động làm gốc, lấy biến làm phép. Khoảng năm 1866Đổng Hải Xuyên ở phủ Túc vương tỉnh Bắc kinh truyền ra Bát quái chưởngthì môn này rất mau truyền ra khắp Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, đồng thờiBát Quái Chưởng - Bát Quái Với Võ Thuật 2 www.vietkiem.comkhông ngừng truyền đi khắp mọi nơi. Thể hệ ký luận và kỹ thuật Bát quáichưởng cũng vì thế mà phát triển mau lẹ. Đặc điểm vận động của bát quái chưởng là thân nhanh bước linh, tùybước tùy biến, khi giáo đấu cùng đối thủ thân hình nhô, hụp, vặn, xoay maulẹ đa biến. Quyền phổ ghi là: Hình như rồng lượn, nhìn như vượn giữ, ngồinhư hổ ngồi, chuyển như ưng liệng. Lấy trạm trang và bước đi là cơ bảncông, lấy bước xoay chạy vòng tròn làm hình thức vận động cơ bản. Đườngdi chuyển của vết chận bước xoay chia ra chạy theo hình cá âm dương, chạytheo hình vẽ bát quái ( có hai kiểu vẽ bát quái là tiên thiên bát quái đồ củaPhục Hy và hậu thiên bát quái của Chu Văn Vương), chạy theo cửu cungv.v... Thân mình yêu cầu vươn đầu, thẳng cổ, đứng hông hạ mông, lỏng vaixuôi khuỷu, giữ nguyên bụng, co háng, nâng bụng dưới. Yêu cầu bộ pháplên xuống phải vững vàng, khép mở rõ ràng, thực hư rành rọt. Khi bướcvòng tròng, chân trong tiến thảng chân ngoài khép vào trong, hai đàu gối ônnhau không được mở hạ bộ. Thân pháp coi trọng vặn, xoay, chuyển, lật trònvòng không ngắc ngứ. Về hình tay thì có long trảo chưởng (chưởng móngrồng), ngưu thiệt chưởng (chưởng lưỡi trâu) v.v... Thủ pháp chủ yếu thì cóđẩy, nâng, kéo, dẫn, dời, ngăn, cắt, khép, bắt, tóm, móc, đánh, gói, đóng,né... mười sáu phép. Yêu cầu là có thể tiến lui, có thể hóa (giải), có thể sinh,kết hợp hư thực, biến hóa không cùng, lấy động chế tĩnh, né thẳng đánhchéo, lấy chính đuổi tà ... làm yếu quyết giao đấu. Mỗi chưởng phát ra đềuphải lây hông làm trục (xoay), toàn thân là một thể, nội ngoại hợp nhau,ngoài trú trọng: tay, mắt, thân, bộ pháp, trong tu dưỡng: tâm, thần, ý, khí,lực. Luyện tập bát quái chưởng chia ra làm ba bước công phu: Định giá tử(dàn giá chuyển chưởng), hoạt giá tử (sử dụng linh hoạt dàn giá) và biến(hóa) tử. Định giá tử là một công phu cơ bản yêu cầu một chiêu một thứccần phải thật quy củ, quen chậm chứ không quen nhanh, côt sao tư thế chínhxác, trang bộ kiên cố, bước đi vững vàng, thiết thực, làm cho được chín yêucầu nhập môn tức là: Tạ (xệ, xệ hông). Khấu (khép, hóp ngực lại). Đế (nâng lên; nâng huyệt vĩ lư; nâng trong cốc đạo: Vĩ lư là huyệt nằmdưới thắt lưng, trên xương cùng, nơi tập trung nội lực; cốc đạo là đường tiêuhóa kể từ hậu môn trở lên). Đỉnh (đẩy lên; đẩy đầu lên chỏm, đẩy lưỡi lên vòm họng, đẩy tay ratrước).Bát Quái Chưởng - Bá ...

Tài liệu được xem nhiều: