Bắt tay, chỉ là điều đơn giản?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.55 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc trang bị cho mình những kỹ năng sống có thể giúp bạn giải quyết những sự việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Trong thực tế, tục bắt tay thoạt đầu được nghĩ ra nhằm chứng tỏ trong tay bạn ko có vũ khí khi bạn gặp mặt ai đó lần đầu tiên. Tuy nhiên, ngày nay,chúng ta thường bắt tay trong các cuộc họp, khi chào hỏi, tỏ ý chúc mừng v.v…Để tránh tạo ra ấn tượng ban đầu ko tốt, bạn nên tránh các kiểu bắt tay ko hiệu quả dưới đây: - Bắt tay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắt tay, chỉ là điều đơn giản? Bắt tay, chỉ là điều đơn giản? Việc trang bị cho mình những kỹ năng sống có thể giúp bạn giải quyết những sự việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Trong thực tế, tục bắt tay thoạt đầu được nghĩ ra nhằm chứng tỏ trong tay bạn ko có vũ khí khi bạn gặp mặt ai đó lần đầu tiên. Tuy nhiên, ngày nay,chúng ta thường bắt tay trong các cuộc họp, khi chào hỏi, tỏ ý chúc mừng v.v…Để tránh tạo ra ấn tượng ban đầu ko tốt, bạn nên tránh các kiểu bắt tay ko hiệu quả dưới đây: - Bắt tay quá mạnh: Đây là kiểu siết tay mạnh tới mức có thể làm gãy xương người khác mà rất nhiều doanh nhân thường áp dụng. - Bắt tay quá yếu ớt: Mặc dù ko nhất thiết phải chuyển sang kiểu bắt quá chặt nhưng rõ ràng kiểu siết chặt 1 chút còn tỏ ra có chút hiệu quả hơn là kiểu chỉ đơn giản nắm vào tay đối tác. - Kiểu bắt tay 4 ngón: Đây là kiểu bắt tay khi tay người được bắt ko bao giờ chạm hết vào bàn tay bạn. - Lòng bàn tay dính mồ hôi: Bạn nên dùng những loại bột khô mịn để giải quyết tình trạng này. - Kiểu thuận tay trái: Kiểu này thường xảy ra khi đối tác dùng tay trái để bắt tay vì tay phải đang “bận” cầm thức ăn hay đồ uống. Do vậy bạn nên luôn luôn mang đồ uống hay thức ăn bên tay trái để tay phải được tự do gặp gỡ chào hỏi mọi người. Các trường hợp nên bắt tay - Gặp người quen lâu không gặp. - Trong các trường hợp có tính chất trang trọng và chào hỏi người bạn quen biết. - Trong giao tiếp xã hội khi bạn đứng ra đóng vai trò là chủ nhà hoặc người tiếp đón khách, hoặc là người đi tiễn khách. - Sau khi thăm hỏi người khác xong, bạn chào từ biệt họ ra về. - Khi bạn được giới thiệu với một người mới mà bạn không quen. - Trong giao tiếp xã hội, ngẫu nhiên gặp lại bạn thân lâu năm không gặp hoặc gặp cấp trên. - Khi người khác ủng hộ bạn, cỗ vũ bạn hoặc giúp đỡ bạn ở một phương diện nào đó. - Thể hiện lòng cảm tạ của bạn đối với một người nào đó, chúc mừng hoặc cung chúc người khác. - Khi bạn thể hiện sự thông cảm, ủng hộ, khẳng định đối với người khác. - Khi tặng quà hoặc nhận quà. Theo lệ thường các trường hợp kể trên đều thích hợp để bắt tay người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bắt tay, chỉ là điều đơn giản? Bắt tay, chỉ là điều đơn giản? Việc trang bị cho mình những kỹ năng sống có thể giúp bạn giải quyết những sự việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Trong thực tế, tục bắt tay thoạt đầu được nghĩ ra nhằm chứng tỏ trong tay bạn ko có vũ khí khi bạn gặp mặt ai đó lần đầu tiên. Tuy nhiên, ngày nay,chúng ta thường bắt tay trong các cuộc họp, khi chào hỏi, tỏ ý chúc mừng v.v…Để tránh tạo ra ấn tượng ban đầu ko tốt, bạn nên tránh các kiểu bắt tay ko hiệu quả dưới đây: - Bắt tay quá mạnh: Đây là kiểu siết tay mạnh tới mức có thể làm gãy xương người khác mà rất nhiều doanh nhân thường áp dụng. - Bắt tay quá yếu ớt: Mặc dù ko nhất thiết phải chuyển sang kiểu bắt quá chặt nhưng rõ ràng kiểu siết chặt 1 chút còn tỏ ra có chút hiệu quả hơn là kiểu chỉ đơn giản nắm vào tay đối tác. - Kiểu bắt tay 4 ngón: Đây là kiểu bắt tay khi tay người được bắt ko bao giờ chạm hết vào bàn tay bạn. - Lòng bàn tay dính mồ hôi: Bạn nên dùng những loại bột khô mịn để giải quyết tình trạng này. - Kiểu thuận tay trái: Kiểu này thường xảy ra khi đối tác dùng tay trái để bắt tay vì tay phải đang “bận” cầm thức ăn hay đồ uống. Do vậy bạn nên luôn luôn mang đồ uống hay thức ăn bên tay trái để tay phải được tự do gặp gỡ chào hỏi mọi người. Các trường hợp nên bắt tay - Gặp người quen lâu không gặp. - Trong các trường hợp có tính chất trang trọng và chào hỏi người bạn quen biết. - Trong giao tiếp xã hội khi bạn đứng ra đóng vai trò là chủ nhà hoặc người tiếp đón khách, hoặc là người đi tiễn khách. - Sau khi thăm hỏi người khác xong, bạn chào từ biệt họ ra về. - Khi bạn được giới thiệu với một người mới mà bạn không quen. - Trong giao tiếp xã hội, ngẫu nhiên gặp lại bạn thân lâu năm không gặp hoặc gặp cấp trên. - Khi người khác ủng hộ bạn, cỗ vũ bạn hoặc giúp đỡ bạn ở một phương diện nào đó. - Thể hiện lòng cảm tạ của bạn đối với một người nào đó, chúc mừng hoặc cung chúc người khác. - Khi bạn thể hiện sự thông cảm, ủng hộ, khẳng định đối với người khác. - Khi tặng quà hoặc nhận quà. Theo lệ thường các trường hợp kể trên đều thích hợp để bắt tay người khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bắt tay không hề đơn giản nghệ thuật bắt tay kỹ thuật bắt tay kỹ năng giao tiếp tài liệu về kỹ năng bắt tay bắt tay trong công việcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 779 13 0 -
30 trang 467 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 336 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
75 trang 227 0 0
-
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 226 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 221 1 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 195 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0