Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay (2014), tỉnh Bình Dương đã trải qua nhiều thay đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội v.v., bên cạnh tiến trình cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong quá trình đó, chính quyền tỉnh Bình Dương đã trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát triển, đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ tổ chức, quản lý và điều hành đời sống xã hội trong cả thời chiến và thời bình. Quá trình xây dựng và tăng trưởng của chính quyền địa phương đã góp phần giúp Bình Dương có một nền kinh tế và xã hội phát triển tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảy mươi năm xây dựng, trưởng thành của chính quyền nhân dân ở tỉnh Bình Dương
Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 3 (16) – 2014
BAÛY MÖÔI NAÊM XAÂY DÖÏNG, TRÖÔÛNG THAØNH
CUÛA CHÍNH QUYEÀN NHAÂN DAÂN ÔÛ BÌNH DÖÔNG
(1945 – 2014)
Leâ Höõu Phöôùc(1) – Phaïm Vaên Thònh(2)
(1) Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên (VNU-HCM),
(2) Tröôøng Ñaïi hoïc Thuû Daàu Moät
TÓM TẮT
Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay (2014), địa bàn tỉnh Bình Dương đã trải qua
nhiều biến đổi sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…, gắn
liền với tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong quá trình đó, bộ máy chính quyền cấp tỉnh trên địa
bàn Bình Dương đã trải qua nhiều giai đoạn xây dựng, trưởng thành, đảm nhận và hoàn
thành chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính quyền nhà nước tại địa phương trong việc
tổ chức, quản lý, điều hành các lĩnh vực trong đời sống xã hội, cả thời chiến lẫn thời bình.
Quá trình xây dựng và trưởng thành của chính quyền nhân dân đã góp phần đưa Bình
Dương trở thành địa phương có nền kinh tế, xã hội phát triển nhanh và toàn diện.
Từ khóa: chính quyền, lãnh đạo, bộ máy
1. Cách mạng tháng Tám 1945 thành Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Dương) nỗ
công, cũng như nhiều địa phương khác lực đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng
trong cả nước, bộ máy chính quyền nhân và tổ chức cuộc kháng chiến tại địa phương
dân các cấp (tỉnh, quận, tổng, làng) lần lượt chống thực dân Pháp tái xâm lược. Cụ thể
hình thành ở Thủ Dầu Một với tên gọi ban là hệ thống chính quyền nhân dân của tỉnh
đầu là ủy ban hành chính, đảm nhận chức Thủ Dầu Một cùng các đoàn thể đã phát
năng quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. động nhân dân tăng gia sản xuất, chăm lo
Riêng vùng đồn điền cao su, do tính chất xây dựng đời sống mới, xây dựng lực
đặc thù trong tổ chức quản lý cư dân, bộ lượng vũ trang để bảo vệ Đảng, bảo vệ
máy chính quyền không mang tên ủy ban chính quyền, giữ gìn an ninh trật tự. Khi
hành chính mà được gọi là Ủy ban tự quản. “Nam Bộ kháng chiến” bùng nổ
Sau ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945), tỉnh Thủ Dầu Một vừa cử lực
(23/9/1945), Ủy ban Hành chính đổi thành lượng chi viện cho mặt trận tiền phương;
Ủy ban Kháng chiến; tiếp đó đổi thành Ủy vừa đón tiếp, giúp đỡ đồng bào từ thành
ban Kháng chiến kiêm Hành chính, rồi Ủy phố tản cư về. Các cơ quan chính quyền lần
ban Kháng chiến Hành chính. lượt hình thành. Công tác trừ gian, bảo mật
Từ tháng 9/1945 đến cuối năm 1946, được đẩy mạnh, gắn liền với phong trào
trong hoàn cảnh phải đối mặt với nhiều khó diệt tề, chống địch lập lại bộ máy tề ngụy ở
khăn gian khổ, chính quyền nhân dân ở tỉnh quận, ở xã. Tuy bộ máy chưa hoàn thiện,
61
Journal of Thu Dau Mot University, No 3 (16) – 2014
nhưng chính quyền kháng chiến đã thể hiện Ở lĩnh vực kinh tế, chính quyền kháng
được khả năng quản lý, điều hành trên chiến Thủ Dầu Một chủ trương xây dựng
nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, kinh tế tự cấp, tự túc về mọi mặt, vận động
văn hóa; xác lập được mối quan hệ mật nhân dân 'nhường cơm sẻ áo', thực hiện
thiết giữa chính quyền với Đảng, Mặt trận giảm tô, giảm tức, quản thủ ruộng đất vắng
và các đoàn thể quần chúng. chủ và tạm giao cho nông dân không có đất
Từ cuối năm 1946, cuộc kháng chiến hoặc thiếu đất. Phong trào giáo dục phát
chống thực dân Pháp tái xâm lược lan rộng triển mạnh, vừa tiếp tục dạy bình dân học
ra toàn quốc. Ngày 12/12/1946, Ban vụ, xoá mù chữ cho nhân dân; vừa tổ chức
Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị các lớp học bổ túc văn hóa cho cán bộ,
Toàn dân kháng chiến, tiếp đó, ngày chiến sĩ. Ngành y tế làm nòng cốt trong
19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời phong trào vận động cán bộ, chiến sĩ và
kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Từ đây, cả nhân dân thực hiện nếp sống mới, thực hiện
nước bước vào cuộc kháng chiến chống “ba sạch” (ăn sạch, uống sạch, ở sạch), vệ
thực dân Pháp xâm lược. sinh phòng bệnh, góp phần hạn chế nhiều
Ở Thủ Dầu Một, tích cực chuẩn bị cho dịch bệnh nguy hiểm. Ngành thông tin
cuộc kháng chiến lâu dài, chính quyền các tuyên truyền tổ chức nhiều hoạt động
cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận phong phú: mít tinh, triển lãm, biểu diễn
động nhân dân tham gia phong trào du kích văn nghệ, rải truyền đơn, dán áp phích,
chiến tranh, chống càn quét, tiêu hao tiêu phát hành tờ tin…, đưa nội dung tuyên
diệt sinh lực địch, đánh giao thông, diệt đồn truyền nhanh chóng đến với cán bộ, chiến
bót, diệt tề, trừ gian, mở rộng căn cứ địa. sĩ, đồng bào.
Các căn cứ cách mạng trên địa bàn tỉnh như Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Chiến khu Đ, chiến khu Thuận An Hòa, (tháng 2/1951), căn cứ vào tình hình thực
căn cứ Vĩnh Tân, Vĩnh Lợi (quận Châu tiễn trên chiến trường Nam Bộ, Trung ương
Thành), căn cứ Long Nguyên (quận Bến Đảng quyết định thành lập Trung ương Cục
Cát), căn cứ Hòa Lân (quận Lái Thiêu) miền Nam. Tháng 5/1951, Trung ương Cục
được xây dựng và củng cố. Lực lượng dân phân chia lại chiến trường, thành lập hai
quân tự vệ và dân quân du kích, phong trào phân liên khu: Phân liên khu miền Đông và
du kích chiến tranh phá ...