Danh mục

Bbook Bí quyết thành công – Kỹ thuật trồng chè xanh hiệu quả: Phần 2

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.01 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách “Bí quyết thành công – Kỹ thuật trồng chè xanh hiệu quả” cung cấp cho người đọc các kiến thức: Phòng trừ sâu và bệnh hại, thu hoạch, chế biến và bảo quản chè xanh, phụ lục bài đọc tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bbook Bí quyết thành công – Kỹ thuật trồng chè xanh hiệu quả: Phần 2Cfvươri0 3.PHÒNG TRỪ SÂUVÀ BỆNH HẠIp>ẻ0ũo0Óp1I. SÂU HẠIChè là cây trồng được thu hái quanh năm nên có thành phần sâu bệnhrất phong phú. Để bảo vệ và phát triển quần thể thiên địch tự nhiên trongsinh quần cây chè, nên để cho các loài gây hại tồn tại ở mật độ thấp dướimức gây hại kinh tế, không gây ảnh hưởng tới năng suất chè. Áp dụng cácbiện pháp canh tác hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trưởngphát triển, làm tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây chè, tạo điềukiện thuận lợi cho thiện địch đến cư trú, góp phần giảm nhu cầu phải dùngthuốc hóc học, giúp diệt sâu hại chè hiệu quả, an toàn. Trồng các cây trồngxen tạo điều kiện cho thiên địch có thành phần loài phong phú hcm. Duy trìnhững loại cây hoa có mật (đặc biệt là cây hoa cứt lợn) xung quanh nươngchè để hấp dẫn thiên địch đến cư trú và phát triển.Sử dụng các chế phẩm sinh học và thảo mộc để trừ rầy xanh, bọ xítmuỗi, chế phẩm Bt để trừ sâu cuốn lá chè, bọ nẹt chè, sâu chùm... hoặcBitadin để trừ nhện đỏ, rầy xanh, chế phẩm thảo mộc và có nguồn gốc sinhhọc (như Sukopi, SHOl, Sông Lam 333, Deris, Rotox...) và dầu khoángBVTV để trừ dịch hại chính trên cây chè, chế phẩm sinh học từ nấm đốiIkháng Trichoderma spp để trừ một số vi sinh vật trong đất gây bệnh chocây chè.Áp dụng các biện pháp thủ công như thu bắt sâu chùm, sâu non tuổi I -2của sâu róm chè, bọ xít non của bọ xít hoa khi chúng còn sống tập trung.Hái bỏ những lá chè, búp chè bị sâu cuốn lá non, sâu cuốn tổ, sâu xếp lá,sâu kèn. cắt tia cành chè bị sâu đục thân mình đỏ, rệp sáp, bệnh loét, sùicành. Đào bỏ cây chè bị bệnh chết loang. Phát cỏ dại trong nương chè. Đặtbẫy dự báo sự xuất hiện của sâu hại và để thu diệt chúng. Dùng bẫy đènthu bắt các loài rầy; trưởng thành một số loài cánh vảy hại chè bẫy hô đêthu bắt các loài côn trùng hại hoạt động ban đêm khi bò trên mặt đất; bẫydính màu vàng để bẫy trưởng thành của ệp muội, bọ phấn, bọ cánh tỏ.Không dùng thuốc hóa học bừa bãi và chỉ dùng khi cần thiết, dùngthuốc đặc hiệu hoặc có phổ tác động hẹp, ít độc với thiên địch mà có hiệuquà cao với sâu hại, chi phun vào nơi có mật độ sâu và mức độ bệnh caohơn ngưỡng gây hại kinh tế, như vậy mới diệt sâu hại chè hiệu quả, đảnỊbào được chất lượng sản phẩm chè, không gây độc hại cho người dùng^Các loại sâu hại thường gặp trên cây chè gồm có rầy xanh, bọ xít muỗi, bọcánh tơ và nhện đỏ.1. Rầy xanhCó tên khoa học là Empoasca Plavescens, con trưởng thành có thân dàitừ 2.5 - 4 mm, màu xanh lá cây hay xanh lá mạ, đầu hình tam giác, chínhịgiữa đĩnh đầu có đường vân trắng, hai cánh trước màu xanh trong suốt xếps>£Rầy xanh thường đẻ trứng ở các mô mềm của búp chè, nhưng tập trung ở 5ocác đốt nối, một con rầy cái trưởng thành có thể đẻ trung binh khoảng 30 o0trứng và chúng có thể đè tối đa tới 150 trứng. Trứng có hình dạng hơi congúp hình mái nhà.như hình quá chuối, dài khoảng 0.8 mm, trứng mới đẻ màu trắng sữa, trứngsắp nở có màu lục nhạt.Rầy non có 5 tuổi, hình dáng gần giống rầy trưởng thành nhưng không CÓỊcánh, rầy mới nở màu trắng trong suốt, nhò như hạt cám, càng lón chuyểnỊdần sang màu xanh, cuối tuổi 5 cơ thể dài 2 mm. Rầy xanh có vòng đời tùỊ12- 30 ngày (tùy nhiệt độ môi trường), mồi năm rầy có thề phát sinh|khoang 10-14 lứa.1Vườn chè bị gây hạiRầy xanh gây hại+ Đặc điếm gãy hại: Rầy xanh là loại côn trùng gây hại lớn cho câyrchè, cả rầy trưởng thành lẫn rầy non đều không thích ánh sáng mặt trời nênban ngày thường ẩn ở mặt dưới của lá chè, rầy di chuyển ngang, thấy độngẻ5 thì nhảy khỏi nơi đậu. Rầy xanh gây hại quanh năm trên nương chè, nhưngo0 nặng nhất là vào tháng 3-5 và tháng 8-10. Cả rầy trưởng thành lẫn rầy nongJD đều tập trung ở phần búp lá non hút nhựa dọc gân lá khiến lá biến dạngcong queo, trên có các đốm nhỏ vàng. ít nghiêm trọng hơn thì lá chè có1màu tía. Neu nặng lá ngắn hơn và khô nhất là trong điều kiện nắng nóng lábị khô từ đầu đến tận nách lá. Thiệt hại do rầy không chỉ bởi hút hết nhựacây mà còn gây tốn thương tế bào khiến cây chậm lớn, còi cọc, giảm năngsuất và chất lượng chè. Neu bị hại nặng, chóp lá bị khô có màu thâm đenvà lan dần xuốnghai bên mép lá gọi là ”cháy rầy”.+ Biện pháp phòng trừ: Áp dụng các biện pháp canh tác cần thiết chocây chè như chăm sóc cây khỏe (trồng mật độ vừa phải, bón phân cân đối),phát cỏ dại trong nương chè giữ ruộng sạch cỏ, tránh trồng xen hoặc xungquanh ruộng các cây ký chủ của rầy xanh. Đốn, hái chè đúng kỹ thuật,đúng thời điểm, tránh búp chè ra đúng thời điểm rầy rộ. Thu hái búp chèkhi rầy rộ để hạn chế trứng rầy.Sừ dụng một trong các loại thuốc sau; Dinoteíuran (Oshin lOOSL),Thiamethoxam (Actara 25WG), Azadirachtin (Vineem 1500EC; A-Zannong 0.03EC), Emamectin benzoate (Dylan 2EC, Proclaim 1.9 EC)Abamectin+ Alpha-cypermethrin(Shepatin18EC), Abamectin +Chlorfluazuron (ConEitin 18EC, 36EC, 50EC).2. Bọ xít muỗiCó tên ...

Tài liệu được xem nhiều: