Bé bị nói lắp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một phụ huynh băn khoăn: ‘Bé nhà tôi mới 2 tuổi nhưng đã bắt đầu nói lắp. Điều này có gì bất thường so với độ tuổi của bé không?’ Tham khảo câu trả lời từ Ivillages. Theo thống kê, khoảng 5% các bé mắc chứng nói lắp trong vòng vài tháng liên tục hoặc thỉnh thoảng lại bị tái phát nói lắp. Khoảng 80% các bé nói lắp sẽ tự nhiên “khỏi bệnh” khi lớn hơn. Nói lắp là hiện tượng bị lặp lại từ, cụm từ khi các bé phát âm. Các bé trong giai đoạn học nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé bị nói lắp Bé bị nói lắpMột phụ huynh băn khoăn: ‘Bé nhà tôi mới 2 tuổi nhưng đã bắt đầu nóilắp. Điều này có gì bất thường so với độ tuổi của bé không?’Tham khảo câu trả lời từ Ivillages.Theo thống kê, khoảng 5% các bé mắc chứng nói lắp trong vòng vàitháng liên tục hoặc thỉnh thoảng lại bị tái phát nói lắp. Khoảng 80% cácbé nói lắp sẽ tự nhiên “khỏi bệnh” khi lớn hơn.Nói lắp là hiện tượng bị lặp lại từ, cụm từ khi các bé phát âm. Các bétrong giai đoạn học nói (2-4 tuổi) thường mắc tật này hơn cả. Một sốtrường hợp ít, bé bắt đầu bị nói lắp ở tuổi lên 5.Nguyên nhân- Do các bé nôn nóng muốn trình bày ý kiến hoặc bé vẫn chưa đủ vốn từvựng để diễn đạt.- Nói lắp cũng có liên quan đến tiền sử gia đình: Nếu anh (chị) hoặc mộtngười thân trong gia đình bị nói lắp, bé có thể dễ dàng bắt chước theo tậtnày.Do đó, tật nói lắp rất thường gặp ở các bé, với từng mức độ nhiều – ítkhác nhau.Bạn có thể tham khảo cách một số mẹ chữa tật nói lắp cho bé nhưsau- Bạn nên kiên nhẫn lắng nghe tất cả những ý bé muốn trình bày. Sau đó,bạn có thể gợi ý bé nhắc lại những từ (cụm từ) bé vừa bị nói lắp.- Bạn nên để cho bé trình bày hết câu chứ không nên ngắt lời bé.- Bạn nên nhìn bé thật tự nhiên khi bé trình bày. Bạn nên tránh cau mày,nhăn mặt hoặc khó chịu vì tật nói lắp của bé.- Bạn không nhất thiết phải gợi ý trước cho bé cách dùng từ thế nào làchuẩn. Bạn cứ để bé tự tìm từ khi diễn đạt.- Sau khi bé nói xong, bạn có thể chậm rãi nhắc lại toàn bộ ý kiến củabé. Bạn có thể nhấn mạnh thêm rằng: “Con muốn ăn táo phải không?”.Sau đó, bạn nên dạy bé nói thật chậm câu yêu cầu trên thay vì: “Con…con... muốn ăn táo”.- Bạn nên đợi bé nghỉ một chút mới nên yêu cầu bé nhắc lại ý kiến. Điềunày sẽ giúp cả bạn và bé bình tĩnh hơn - việc diễn đạt ngôn ngữ của bécũng hiệu quả hơn.- Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý, ở độ tuổi lên 2, các bé có vốn từ ít nênthường phải suy nghĩ rất lâu mới hoàn thành được một câu. Nhiều khi,bé nói đứt đoạn nên nghe hơi giống như bé bị nói lắp.Đây là giai đoạn mà các bé đều phải trải qua để xây dựng kỹ năng ngônngữ hoàn thiện hơn. Vì vậy, bạn không nên quá lo lắng vì tật nói lắp cóthể được cải thiện khi bé lớn hơn. Tuy nhiên, nếu việc nói lắp ở bé ngàymột nghiêm trọng, bạn nên thảo luận vấn đề này với một chuyên gia.Theo:Mẹ và bé
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé bị nói lắp Bé bị nói lắpMột phụ huynh băn khoăn: ‘Bé nhà tôi mới 2 tuổi nhưng đã bắt đầu nóilắp. Điều này có gì bất thường so với độ tuổi của bé không?’Tham khảo câu trả lời từ Ivillages.Theo thống kê, khoảng 5% các bé mắc chứng nói lắp trong vòng vàitháng liên tục hoặc thỉnh thoảng lại bị tái phát nói lắp. Khoảng 80% cácbé nói lắp sẽ tự nhiên “khỏi bệnh” khi lớn hơn.Nói lắp là hiện tượng bị lặp lại từ, cụm từ khi các bé phát âm. Các bétrong giai đoạn học nói (2-4 tuổi) thường mắc tật này hơn cả. Một sốtrường hợp ít, bé bắt đầu bị nói lắp ở tuổi lên 5.Nguyên nhân- Do các bé nôn nóng muốn trình bày ý kiến hoặc bé vẫn chưa đủ vốn từvựng để diễn đạt.- Nói lắp cũng có liên quan đến tiền sử gia đình: Nếu anh (chị) hoặc mộtngười thân trong gia đình bị nói lắp, bé có thể dễ dàng bắt chước theo tậtnày.Do đó, tật nói lắp rất thường gặp ở các bé, với từng mức độ nhiều – ítkhác nhau.Bạn có thể tham khảo cách một số mẹ chữa tật nói lắp cho bé nhưsau- Bạn nên kiên nhẫn lắng nghe tất cả những ý bé muốn trình bày. Sau đó,bạn có thể gợi ý bé nhắc lại những từ (cụm từ) bé vừa bị nói lắp.- Bạn nên để cho bé trình bày hết câu chứ không nên ngắt lời bé.- Bạn nên nhìn bé thật tự nhiên khi bé trình bày. Bạn nên tránh cau mày,nhăn mặt hoặc khó chịu vì tật nói lắp của bé.- Bạn không nhất thiết phải gợi ý trước cho bé cách dùng từ thế nào làchuẩn. Bạn cứ để bé tự tìm từ khi diễn đạt.- Sau khi bé nói xong, bạn có thể chậm rãi nhắc lại toàn bộ ý kiến củabé. Bạn có thể nhấn mạnh thêm rằng: “Con muốn ăn táo phải không?”.Sau đó, bạn nên dạy bé nói thật chậm câu yêu cầu trên thay vì: “Con…con... muốn ăn táo”.- Bạn nên đợi bé nghỉ một chút mới nên yêu cầu bé nhắc lại ý kiến. Điềunày sẽ giúp cả bạn và bé bình tĩnh hơn - việc diễn đạt ngôn ngữ của bécũng hiệu quả hơn.- Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý, ở độ tuổi lên 2, các bé có vốn từ ít nênthường phải suy nghĩ rất lâu mới hoàn thành được một câu. Nhiều khi,bé nói đứt đoạn nên nghe hơi giống như bé bị nói lắp.Đây là giai đoạn mà các bé đều phải trải qua để xây dựng kỹ năng ngônngữ hoàn thiện hơn. Vì vậy, bạn không nên quá lo lắng vì tật nói lắp cóthể được cải thiện khi bé lớn hơn. Tuy nhiên, nếu việc nói lắp ở bé ngàymột nghiêm trọng, bạn nên thảo luận vấn đề này với một chuyên gia.Theo:Mẹ và bé
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0