Bé có bị suy dinh dưỡng hay không?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.52 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, đất nước ngày càng phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm đi. Dù vậy, suy dinh dưỡng vẫn còn gặp rất nhiều ở những vùng dân cư nghèo, ở những bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé có bị suy dinh dưỡng hay không? Bé có bị suy dinh dưỡng hay không? Những năm gần đây, đất nước ngày càng phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm đi. Dù vậy, suy dinh dưỡng vẫn còn gặp rất nhiều ở những vùng dân cư nghèo, ở những bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Quả là trẻ em hiện nay cao to hơn thế hệ cha anh khi bằng tuổi chúng. Nhưng ở nước ta hiện nay, có khoảng 40% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng Kinh tế khó khăn, không đủ ăn cho cả mẹ lẫn con. Trẻ sinh ra không có sữa mẹ, phải uống nước cháo thay sữa. Trẻ bú mẹ, nhưng từ tháng thứ tư, mẹ không cho ăn dặm đầy đủ. Trẻ mắc bệnh: sởi, tiêu chảy... Mẹ kiêng cữ, không cho bú, chỉ cho ăn cháo muối, cháo đường. Trẻ bị sốt kéo dài, hay bị các bệnh nhiễm trùng kéo dài hàng tháng làm tiêu hao năng lượng. Trẻ bị các tật bẩm sinh ở hệ tim mạch, tiêu hoá, thần kinh... Phổ biến nhất là do trình độ dân trí thấp, bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Lý do này chiếm đến 60% nguyên nhân gây suy dinh dưỡng. Có hai cách giúp biết khá chính xác bé suy dinh dưỡng hay không 1. Dựa vào cân nặng theo tuổi Điều kiện chuẩn: Mới sinh : cỡ 3 kgs 5 tháng : tăng gấp hai 12 tháng : tăng gấp ba 2 tuổi : tăng gấp bốn Sau đó mỗi năm tăng thêm 2 kgs. Ví dụ, bé 6 tuổi thì cân nặng phải là 20 kg. Đánh giá kết quả: Trên 80% : bình thường 70% - 80% : suy dinh dưỡng nhẹ 60% - 70% : suy dinh dưỡng trung bình Dưới 60% : bé bị suy dinh dưỡng nặng 2. Dựa vào chiều cao theo tuổi Điều kiện chuẩn: Mới sinh : 50 cm 6 tháng : 65 cm 12 tháng : 75 cm 2 tuổi : 85 cm 3 tuổi : 95 cm 4 tuổi : 100 cm Sau đó mỗi năm chiều cao tăng thêm 5 cm. Ví dụ bé 8 tuổi phải cao 120 cm. Kết quả: Trên 90% : bình thường 80% - 90% : suy dinh dưỡng nhẹ 70% - 80% : suy dinh dưỡng trung bình Dưới 70% : bé suy dinh dưỡng nặng Nếu ở vùng sâu, vùng xa, không có cân, có thể đo vòng cánh tay trẻ từ 1 – 5 tuổi. Trẻ bình thường 14 cm – 15 cm. Nếu dưới 13 cm: suy dinh dưỡng. Cách phòng chống suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ trẻ. Tương lai của chúng bị đe dọa vì suy dinh dưỡng để lại di chứng lâu dài. Do đó, để giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, các bà mẹ cần chú ý kiến thức nuôi con của mình: Theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát hiện sớm suy dinh dưỡng. Cho uống dung dịch Orésol khi trẻ tiêu chảy. Nuôi con bằng sữa mẹ và chủng ngừa sáu bệnh lây: lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván và sốt bại liệt. Sinh đẻ có kế hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé có bị suy dinh dưỡng hay không? Bé có bị suy dinh dưỡng hay không? Những năm gần đây, đất nước ngày càng phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm đi. Dù vậy, suy dinh dưỡng vẫn còn gặp rất nhiều ở những vùng dân cư nghèo, ở những bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Quả là trẻ em hiện nay cao to hơn thế hệ cha anh khi bằng tuổi chúng. Nhưng ở nước ta hiện nay, có khoảng 40% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng Kinh tế khó khăn, không đủ ăn cho cả mẹ lẫn con. Trẻ sinh ra không có sữa mẹ, phải uống nước cháo thay sữa. Trẻ bú mẹ, nhưng từ tháng thứ tư, mẹ không cho ăn dặm đầy đủ. Trẻ mắc bệnh: sởi, tiêu chảy... Mẹ kiêng cữ, không cho bú, chỉ cho ăn cháo muối, cháo đường. Trẻ bị sốt kéo dài, hay bị các bệnh nhiễm trùng kéo dài hàng tháng làm tiêu hao năng lượng. Trẻ bị các tật bẩm sinh ở hệ tim mạch, tiêu hoá, thần kinh... Phổ biến nhất là do trình độ dân trí thấp, bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con. Lý do này chiếm đến 60% nguyên nhân gây suy dinh dưỡng. Có hai cách giúp biết khá chính xác bé suy dinh dưỡng hay không 1. Dựa vào cân nặng theo tuổi Điều kiện chuẩn: Mới sinh : cỡ 3 kgs 5 tháng : tăng gấp hai 12 tháng : tăng gấp ba 2 tuổi : tăng gấp bốn Sau đó mỗi năm tăng thêm 2 kgs. Ví dụ, bé 6 tuổi thì cân nặng phải là 20 kg. Đánh giá kết quả: Trên 80% : bình thường 70% - 80% : suy dinh dưỡng nhẹ 60% - 70% : suy dinh dưỡng trung bình Dưới 60% : bé bị suy dinh dưỡng nặng 2. Dựa vào chiều cao theo tuổi Điều kiện chuẩn: Mới sinh : 50 cm 6 tháng : 65 cm 12 tháng : 75 cm 2 tuổi : 85 cm 3 tuổi : 95 cm 4 tuổi : 100 cm Sau đó mỗi năm chiều cao tăng thêm 5 cm. Ví dụ bé 8 tuổi phải cao 120 cm. Kết quả: Trên 90% : bình thường 80% - 90% : suy dinh dưỡng nhẹ 70% - 80% : suy dinh dưỡng trung bình Dưới 70% : bé suy dinh dưỡng nặng Nếu ở vùng sâu, vùng xa, không có cân, có thể đo vòng cánh tay trẻ từ 1 – 5 tuổi. Trẻ bình thường 14 cm – 15 cm. Nếu dưới 13 cm: suy dinh dưỡng. Cách phòng chống suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ trẻ. Tương lai của chúng bị đe dọa vì suy dinh dưỡng để lại di chứng lâu dài. Do đó, để giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, các bà mẹ cần chú ý kiến thức nuôi con của mình: Theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát hiện sớm suy dinh dưỡng. Cho uống dung dịch Orésol khi trẻ tiêu chảy. Nuôi con bằng sữa mẹ và chủng ngừa sáu bệnh lây: lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván và sốt bại liệt. Sinh đẻ có kế hoạch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
suy dinh dưỡng của bé dinh dưỡng cho bé chăm sóc bé thực đơn cho bé thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 52 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 38 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 38 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 29 0 0