Bé đỡ sốt, mẹ đỡ lo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ dưới 6 tháng tuổi cần phải tiêm ngừa những bệnh như lao, bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi và viêm màng não mủ do Heamophilus influenza týp B (Hib 1) … Trước đây, bé phải “chịu” nhiều mũi tiêm và có thể gặp các tác dụng phụ khác sau tiêm như sốt, sưng đỏ, đau chỗ tiêm. Do vậy, mặc dù hiểu rõ lợi ích của việc tiêm ngừa phòng bệnh, nhưng các bà mẹ có con nhỏ cũng không ít lo lắng khi đưa con đi tiêm phòng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé đỡ sốt, mẹ đỡ loBé đỡ sốt, mẹ đỡ loTrẻ dưới 6 tháng tuổi cần phải tiêm ngừa những bệnhnhư lao, bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B,viêm phổi và viêm màng não mủ do Heamophilusinfluenza týp B (Hib 1) …Trước đây, bé phải “chịu” nhiều mũi tiêm và có thể gặp cáctác dụng phụ khác sau tiêm như sốt, sưng đỏ, đau chỗ tiêm.Do vậy, mặc dù hiểu rõ lợi ích của việc tiêm ngừa phòngbệnh, nhưng các bà mẹ có con nhỏ cũng không ít lo lắng khiđưa con đi tiêm phòng.Lo lắng của mẹLà mẹ có con ở độ tuổi sơ sinh, hẳn ai cũng quen thuộc vớilịch tiêm phòng dày đặc: tháng đầu chích lao, viêm gan B; từtháng thứ 2 đến tháng 4, mỗi tháng lại đưa bé đi chích viêmgan B, bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm phổi vàviêm màng não mủ do Hib1 … Với lịch tiêm này, điều màcác bà mẹ luôn quan tâm là làm sao giảm thiểu được số lầntiêm ngừa, nhưng vẫn đảm bảo phòng đầy đủ được các loạibệnh và đặc biệt là tiêm ngừa cách nào để hạn chế tối đa tácdụng phụ của vắc-xin.Ít sốt, ít loYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Những năm gần đây, vắc-xin ho gà vô bào được sử dụng tạinhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trên lâmsàng, vắc-xin này cho thấy có hiệu quả phòng bệnh cao, dungnạp tốt và ít tác dụng phụ. Khác với vắc-xin ho gà toàn tế bàosử dụng toàn bộ 3000 kháng nguyên ho gà ,vắc-xin ho gà vôbào chỉ chứa 3-5 kháng nguyên ho gà chọn lọc giúp bé khôngnhững phòng ngừa bệnh mà còn giúp giảm sốt và các tácdụng phụ khác đối với bé2. Vắc-xin này thường được tiêm từkhi trẻ 2 tháng tuổi. Nên tiêm đầy đủ 3 lần liên tiếp cách nhauít nhất 1 tháng và tiêm nhắc lại cho trẻ vào tháng 18, nhằmđảm bảo hiệu quả bảo vệ đã được tạo ra nhờ 3 mũi tiêm trướcvà kéo dài thêm thời gian miễn nhiễm cho bé trong nhữngnăm sau đó.Một thuận lợi khác đối với các bà mẹ trong việc sử dụng vắc-xin ho gà vô bào cho trẻ, là hiện nay loại vắc-xin dịch vụ nàyđã có mặt rộng rãi trên toàn quốc. Các bậc phụ huynh có nhucầu tiêm chủng cho trẻ có thể liên hệ và tư vấn bác sĩ để tiêmcho con tại các cơ sở y tế trên toàn quốc như Bệnh viện TừDũ, Hùng Vương, Đại học Y Dược, Viện Pasteur, các bệnhviện Nhi đồng I, Nhi Đồng II, hoặc các Trung tâm Y tế Dựphòng tại TP.HCM, Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước.Với vắc-xin phối hợp ho gà vô bào, bé sẽ được chủng ngừahiệu quả nhiều bệnh chỉ trong một mũi tiêm và giảm đượccác tác dụng phụ khi tiêm như sốt, sưng tấy và đau chỗtiêm2. Các bà mẹ cần đưa trẻ đi tiêm vắc-xin phòng ngừatheo đúng lịch. Trong giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi, bé cầnđược chủng ngừa đầy đủ các bệnh lao, bạch hầu, uốn ván, hogà, bại liệt, viêm gan B, viêm màng não mủ & viêm phổi doHib1.Vắc -xin ho gà vô bào hiệu quả và giúp trẻ đỡ sốt, bớt đauhơn sau khi tiêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé đỡ sốt, mẹ đỡ loBé đỡ sốt, mẹ đỡ loTrẻ dưới 6 tháng tuổi cần phải tiêm ngừa những bệnhnhư lao, bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm gan B,viêm phổi và viêm màng não mủ do Heamophilusinfluenza týp B (Hib 1) …Trước đây, bé phải “chịu” nhiều mũi tiêm và có thể gặp cáctác dụng phụ khác sau tiêm như sốt, sưng đỏ, đau chỗ tiêm.Do vậy, mặc dù hiểu rõ lợi ích của việc tiêm ngừa phòngbệnh, nhưng các bà mẹ có con nhỏ cũng không ít lo lắng khiđưa con đi tiêm phòng.Lo lắng của mẹLà mẹ có con ở độ tuổi sơ sinh, hẳn ai cũng quen thuộc vớilịch tiêm phòng dày đặc: tháng đầu chích lao, viêm gan B; từtháng thứ 2 đến tháng 4, mỗi tháng lại đưa bé đi chích viêmgan B, bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm phổi vàviêm màng não mủ do Hib1 … Với lịch tiêm này, điều màcác bà mẹ luôn quan tâm là làm sao giảm thiểu được số lầntiêm ngừa, nhưng vẫn đảm bảo phòng đầy đủ được các loạibệnh và đặc biệt là tiêm ngừa cách nào để hạn chế tối đa tácdụng phụ của vắc-xin.Ít sốt, ít loYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Những năm gần đây, vắc-xin ho gà vô bào được sử dụng tạinhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trên lâmsàng, vắc-xin này cho thấy có hiệu quả phòng bệnh cao, dungnạp tốt và ít tác dụng phụ. Khác với vắc-xin ho gà toàn tế bàosử dụng toàn bộ 3000 kháng nguyên ho gà ,vắc-xin ho gà vôbào chỉ chứa 3-5 kháng nguyên ho gà chọn lọc giúp bé khôngnhững phòng ngừa bệnh mà còn giúp giảm sốt và các tácdụng phụ khác đối với bé2. Vắc-xin này thường được tiêm từkhi trẻ 2 tháng tuổi. Nên tiêm đầy đủ 3 lần liên tiếp cách nhauít nhất 1 tháng và tiêm nhắc lại cho trẻ vào tháng 18, nhằmđảm bảo hiệu quả bảo vệ đã được tạo ra nhờ 3 mũi tiêm trướcvà kéo dài thêm thời gian miễn nhiễm cho bé trong nhữngnăm sau đó.Một thuận lợi khác đối với các bà mẹ trong việc sử dụng vắc-xin ho gà vô bào cho trẻ, là hiện nay loại vắc-xin dịch vụ nàyđã có mặt rộng rãi trên toàn quốc. Các bậc phụ huynh có nhucầu tiêm chủng cho trẻ có thể liên hệ và tư vấn bác sĩ để tiêmcho con tại các cơ sở y tế trên toàn quốc như Bệnh viện TừDũ, Hùng Vương, Đại học Y Dược, Viện Pasteur, các bệnhviện Nhi đồng I, Nhi Đồng II, hoặc các Trung tâm Y tế Dựphòng tại TP.HCM, Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước.Với vắc-xin phối hợp ho gà vô bào, bé sẽ được chủng ngừahiệu quả nhiều bệnh chỉ trong một mũi tiêm và giảm đượccác tác dụng phụ khi tiêm như sốt, sưng tấy và đau chỗtiêm2. Các bà mẹ cần đưa trẻ đi tiêm vắc-xin phòng ngừatheo đúng lịch. Trong giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi, bé cầnđược chủng ngừa đầy đủ các bệnh lao, bạch hầu, uốn ván, hogà, bại liệt, viêm gan B, viêm màng não mủ & viêm phổi doHib1.Vắc -xin ho gà vô bào hiệu quả và giúp trẻ đỡ sốt, bớt đauhơn sau khi tiêm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0