Bé hay ngủ nằm sấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé Ti đã tròn 2 tuổi nhưng lại có thói quen... nằm sấp. Đợi con ngủ, mẹ Ti lật cho con nằm thẳng lên, một lát, con lại quay úp sấp người. Bé ngủ nằm sấp, bú tí cũng nằm sấp Từ khi biết lật, bé Ti còn có thói quen nằm úp, chổng mông lên khi bú. Mẹ Ti băn khoăn không biết việc nằm sấp này có lợi hay hại cho con. Bà ngoại thì bảo nằm sấp cho Ti khỏi giật mình, cũng tốt. Bác Hà lại phản đối không nên cho con ngủ úp sấp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay ngủ nằm sấp Bé hay ngủ nằm sấpBé Ti đã tròn 2 tuổi nhưng lại có thói quen... nằm sấp. Đợi con ngủ, mẹTi lật cho con nằm thẳng lên, một lát, con lại quay úp sấp người.Bé ngủ nằm sấp, bú tí cũng nằm sấpTừ khi biết lật, bé Ti còn có thói quen nằm úp, chổng mông lên khi bú.Mẹ Ti băn khoăn không biết việc nằm sấp này có lợi hay hại cho con. Bàngoại thì bảo nằm sấp cho Ti khỏi giật mình, cũng tốt. Bác Hà lại phảnđối không nên cho con ngủ úp sấp, chẳng tốt cho sức khỏe tẹo nào. MẹTi phải nhanh chóng chỉnh lại tư thế ngủ cho con.Đây cũng là băn khoăn của nhiều bố mẹ, không biết con nằm ngủ ở tưthế nào là tốt nhất?Tư thế nằm ngủ của bé là rất quan trọng cho sự phát triển của cơ thể vàsự thông minh, tránh được một số bệnh có thể xảy ra cho bé.Khi ngủ con nằm sấp, con cũng có một số ưu điểm như: Con sẽ có cảmgiác an toàn hơn, có một điểm gì để tựa, bấu víu khi ngủ.Với tư thế nằm sấp, dịch hòa tan của dạ dày không thích hợp nằm ở thựcquản – nguyên nhân dẫn đến sự nôn trớ sẽ được từ từ di chuyển xuốngphần ruột non, giúp hạn chế sự nôn trớ ở bé.Nằm sấp giúp bé nhanh phát triển hơn, do thường xuyên phải tập luyệncác động tác như lật người, xoay người, ngẩng đầu, bên cạnh đó, chântay của bé cũng cứng cáp hơn.Tuy nhiên, với tư thế ngủ sấp, úp mặt thường xuyên lại ảnh hưởngkhông tốt cho sức khỏe của con.Ngủ sấp có thể dẫn đến sự nghẹt thở. Với trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh,phần đầu to và nặng, trong khi sức đỡ của gáy chưa được phát triểntương ứng, bé chưa thể tự linh hoạt xoay trở, rất dễ bị những vật dụngnhư chăn, gối chặn 2 lỗ mũi dẫn đến nghẹt thở.Nằm ngủ sấp khiến con ra nhiều mồ hôi hơn. Nếu mẹ không chú ý laumình cho bé thường xuyên sẽ dẫn đến bị cảm.Với trẻ em, tư thế nằm sấp khi ngủ trong một thời gian dài khiến xươngmặt dễ bị biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ do xương mặt và vòm họngcủa chúng chưa phát triển đầy đủ. Nếu nằm nghiêng bên trái, tim bị đèlên ảnh hưởng đến tuần hoàn và với người có bệnh dạ dày thì bệnh lâukhỏi, thậm chí có thể nặng thêm.Bé ngủ hay nằm sấp là không tốt cho sức khỏe bởi vì khi nằm sấp sẽ ảnhhưởng đến đường hô hấp của bé.Khi hít vào thở ra lồng ngực và bụng của bé không thể nở ra và co lạinhư bình thường. Thở không tốt có thể dẫn đến thiếu oxy và tuần hoàncủa tất cả các cơ quan khác.Chỉnh lại tư thế ngủ của conKhi con đã ngủ say, mẹ có thể chỉnh lại tư thế ngủ cho cháu khi cháu đãngủ say. Hãy để cháu nằm ngửa khi ngủ là tốt nhất, với các gợi ý nhưsau:Thử đặt bé nằm sát vào cũi hoặc mé trong của giường sao cho khoảngcách giữa bé và cũi là nhỏ nhất, đồng thời, bạn hãy dùng một cái gối nhỏchặn bên phần thân còn lại của bé. Như vậy bé sẽ không có cơ hội lậtngười khi ngủ.Dùng một miếng lót chặn dọc theo thanh chắn của cũi, tiếp giáp với chỗbé nằm, giúp hạn chế trường hợp bé dùng tay, bám vào thành cũi và lậtúp người trong lúc ngủ.Tranh thủ chơi với bé lúc bé thức, bạn có thể đặt bé nằm sấp để chơi đùavới bé. Đặt bé nằm sấp trên một mặt phẳng và đưa cho bé một món đồchơi nhỏ để trước mặt bé để bé phải dướn người lấy đồ chơi. Cách nàygiúp bé tự điều khiển được các vùng cơ cổ - chuẩn bị cho bé học bò,ngồi sau này. Càng cho bé thực hành nhiều, khả năng điều khiển cácvùng cơ vùng đầu, vùng cổ của bé càng tốt.Tuy nhiên, mẹ cũng chú ý tư thế ngủ còn tùy thuộc vào yếu tố bệnh lý.Nếu bé bị bệnh tim nặng, viêm khí phế quản, hen phế quản nên chọn tưthế nửa nằm nửa ngồi sẽ cảm giác đỡ hơn. Người bị bệnh viêm gan cấptính có triệu chứng đau âm ỉ vùng hạ sườn nên chọn tư thế nằm ngủnghiêng về bên trái...Theo:Eva
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay ngủ nằm sấp Bé hay ngủ nằm sấpBé Ti đã tròn 2 tuổi nhưng lại có thói quen... nằm sấp. Đợi con ngủ, mẹTi lật cho con nằm thẳng lên, một lát, con lại quay úp sấp người.Bé ngủ nằm sấp, bú tí cũng nằm sấpTừ khi biết lật, bé Ti còn có thói quen nằm úp, chổng mông lên khi bú.Mẹ Ti băn khoăn không biết việc nằm sấp này có lợi hay hại cho con. Bàngoại thì bảo nằm sấp cho Ti khỏi giật mình, cũng tốt. Bác Hà lại phảnđối không nên cho con ngủ úp sấp, chẳng tốt cho sức khỏe tẹo nào. MẹTi phải nhanh chóng chỉnh lại tư thế ngủ cho con.Đây cũng là băn khoăn của nhiều bố mẹ, không biết con nằm ngủ ở tưthế nào là tốt nhất?Tư thế nằm ngủ của bé là rất quan trọng cho sự phát triển của cơ thể vàsự thông minh, tránh được một số bệnh có thể xảy ra cho bé.Khi ngủ con nằm sấp, con cũng có một số ưu điểm như: Con sẽ có cảmgiác an toàn hơn, có một điểm gì để tựa, bấu víu khi ngủ.Với tư thế nằm sấp, dịch hòa tan của dạ dày không thích hợp nằm ở thựcquản – nguyên nhân dẫn đến sự nôn trớ sẽ được từ từ di chuyển xuốngphần ruột non, giúp hạn chế sự nôn trớ ở bé.Nằm sấp giúp bé nhanh phát triển hơn, do thường xuyên phải tập luyệncác động tác như lật người, xoay người, ngẩng đầu, bên cạnh đó, chântay của bé cũng cứng cáp hơn.Tuy nhiên, với tư thế ngủ sấp, úp mặt thường xuyên lại ảnh hưởngkhông tốt cho sức khỏe của con.Ngủ sấp có thể dẫn đến sự nghẹt thở. Với trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh,phần đầu to và nặng, trong khi sức đỡ của gáy chưa được phát triểntương ứng, bé chưa thể tự linh hoạt xoay trở, rất dễ bị những vật dụngnhư chăn, gối chặn 2 lỗ mũi dẫn đến nghẹt thở.Nằm ngủ sấp khiến con ra nhiều mồ hôi hơn. Nếu mẹ không chú ý laumình cho bé thường xuyên sẽ dẫn đến bị cảm.Với trẻ em, tư thế nằm sấp khi ngủ trong một thời gian dài khiến xươngmặt dễ bị biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ do xương mặt và vòm họngcủa chúng chưa phát triển đầy đủ. Nếu nằm nghiêng bên trái, tim bị đèlên ảnh hưởng đến tuần hoàn và với người có bệnh dạ dày thì bệnh lâukhỏi, thậm chí có thể nặng thêm.Bé ngủ hay nằm sấp là không tốt cho sức khỏe bởi vì khi nằm sấp sẽ ảnhhưởng đến đường hô hấp của bé.Khi hít vào thở ra lồng ngực và bụng của bé không thể nở ra và co lạinhư bình thường. Thở không tốt có thể dẫn đến thiếu oxy và tuần hoàncủa tất cả các cơ quan khác.Chỉnh lại tư thế ngủ của conKhi con đã ngủ say, mẹ có thể chỉnh lại tư thế ngủ cho cháu khi cháu đãngủ say. Hãy để cháu nằm ngửa khi ngủ là tốt nhất, với các gợi ý nhưsau:Thử đặt bé nằm sát vào cũi hoặc mé trong của giường sao cho khoảngcách giữa bé và cũi là nhỏ nhất, đồng thời, bạn hãy dùng một cái gối nhỏchặn bên phần thân còn lại của bé. Như vậy bé sẽ không có cơ hội lậtngười khi ngủ.Dùng một miếng lót chặn dọc theo thanh chắn của cũi, tiếp giáp với chỗbé nằm, giúp hạn chế trường hợp bé dùng tay, bám vào thành cũi và lậtúp người trong lúc ngủ.Tranh thủ chơi với bé lúc bé thức, bạn có thể đặt bé nằm sấp để chơi đùavới bé. Đặt bé nằm sấp trên một mặt phẳng và đưa cho bé một món đồchơi nhỏ để trước mặt bé để bé phải dướn người lấy đồ chơi. Cách nàygiúp bé tự điều khiển được các vùng cơ cổ - chuẩn bị cho bé học bò,ngồi sau này. Càng cho bé thực hành nhiều, khả năng điều khiển cácvùng cơ vùng đầu, vùng cổ của bé càng tốt.Tuy nhiên, mẹ cũng chú ý tư thế ngủ còn tùy thuộc vào yếu tố bệnh lý.Nếu bé bị bệnh tim nặng, viêm khí phế quản, hen phế quản nên chọn tưthế nửa nằm nửa ngồi sẽ cảm giác đỡ hơn. Người bị bệnh viêm gan cấptính có triệu chứng đau âm ỉ vùng hạ sườn nên chọn tư thế nằm ngủnghiêng về bên trái...Theo:Eva
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 941 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0