Bé không khóc dù bị đau
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một người mẹ chia sẻ: ‘Tôi có con gái 3 tuổi nhưng bé ít bộc lộ cảm xúc dù bị đau. Khi tôi thấy con bị đau, bé chỉ quay lại nhìn tôi và vì thế, tôi chỉ biết con bị đau bằng cách con quay sang tìm mình.Bé thu mình lại và cũng không muốn được mẹ an ủi. Tôi không thích cách cố chịu đựng của con mình, bởi bé còn nhỏ quá. Tôi muốn bé khóc to lên để tôi biết bé bất ổn mà tìm cách khắc phục kịp thời. Mỗi khi tôi vỗ về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé không khóc dù bị đau Bé không khóc dù bị đauMột người mẹ chia sẻ: ‘Tôi có con gái 3 tuổi nhưng bé ít bộc lộ cảm xúcdù bị đau. Khi tôi thấy con bị đau, bé chỉ quay lại nhìn tôi và vì thế, tôichỉ biết con bị đau bằng cách con quay sang tìm mình.Bé thu mình lại và cũng không muốn được mẹ an ủi. Tôi không thíchcách cố chịu đựng của con mình, bởi bé còn nhỏ quá. Tôi muốn bé khócto lên để tôi biết bé bất ổn mà tìm cách khắc phục kịp thời. Mỗi khi tôivỗ về không sao con ạ hoặc ôm lưng con thì bé trườn ra và chạy tới chỗkhác.Tôi cũng lo lắng vì không phải lúc nào tôi cũng biết con mình bị thươngvà không thể biết có chuyện không hay với bé. Chẳng hạn hôm nay, tôiphát hiện ra một vết rách nhỏ cạnh lông mày của bé. Khi tôi hỏi, bé héttoáng lên rồi chạy mất. Lúc nào tôi cũng sợ con gái bị bắt nạt, bị ngã, bịthương mà mẹ không biết. Làm sao tôi giúp được con mình khi békhông sẵn lòng kể cho tôi chuyện gì đã xảy ra?.Babycare giải đáp:Một số bé có khả năng chịu đau giỏi hơn bé khác nhưng điều này có thểthay đổi theo thời gian. Có vẻ như bạn đang cảnh giác; vì vậy, tôi chắcchắn rằng con gái của bạn sẽ được an toàn. Bạn không nên lo lắng quánhiều.Nếu bé nhà bạn có một thương tích, bạn dễ dàng nhận biết bằng cáchthay đổi hành động ở bé ngay cả khi bé không khóc. Ví dụ, nếu bé bịmột vết cứa ở chân, bé không thể cử động chân tay như bình thường.Nếu bé đi học mầm non, bạn nên trao đổi với giáo viên của bé để giáoviên theo dõi thấy có gì bất ổn ở bé là kịp thời báo cho mẹ. Do đó, bạnkhông cần lo lắng quá nhiều về điều đó. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé không khóc dù bị đau Bé không khóc dù bị đauMột người mẹ chia sẻ: ‘Tôi có con gái 3 tuổi nhưng bé ít bộc lộ cảm xúcdù bị đau. Khi tôi thấy con bị đau, bé chỉ quay lại nhìn tôi và vì thế, tôichỉ biết con bị đau bằng cách con quay sang tìm mình.Bé thu mình lại và cũng không muốn được mẹ an ủi. Tôi không thíchcách cố chịu đựng của con mình, bởi bé còn nhỏ quá. Tôi muốn bé khócto lên để tôi biết bé bất ổn mà tìm cách khắc phục kịp thời. Mỗi khi tôivỗ về không sao con ạ hoặc ôm lưng con thì bé trườn ra và chạy tới chỗkhác.Tôi cũng lo lắng vì không phải lúc nào tôi cũng biết con mình bị thươngvà không thể biết có chuyện không hay với bé. Chẳng hạn hôm nay, tôiphát hiện ra một vết rách nhỏ cạnh lông mày của bé. Khi tôi hỏi, bé héttoáng lên rồi chạy mất. Lúc nào tôi cũng sợ con gái bị bắt nạt, bị ngã, bịthương mà mẹ không biết. Làm sao tôi giúp được con mình khi békhông sẵn lòng kể cho tôi chuyện gì đã xảy ra?.Babycare giải đáp:Một số bé có khả năng chịu đau giỏi hơn bé khác nhưng điều này có thểthay đổi theo thời gian. Có vẻ như bạn đang cảnh giác; vì vậy, tôi chắcchắn rằng con gái của bạn sẽ được an toàn. Bạn không nên lo lắng quánhiều.Nếu bé nhà bạn có một thương tích, bạn dễ dàng nhận biết bằng cáchthay đổi hành động ở bé ngay cả khi bé không khóc. Ví dụ, nếu bé bịmột vết cứa ở chân, bé không thể cử động chân tay như bình thường.Nếu bé đi học mầm non, bạn nên trao đổi với giáo viên của bé để giáoviên theo dõi thấy có gì bất ổn ở bé là kịp thời báo cho mẹ. Do đó, bạnkhông cần lo lắng quá nhiều về điều đó. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0