Bé không khỏe vì bị ép ăn nhiều
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bị ép ăn nhiều và thừa chất dinh dưỡng cũng có thể gây ra những tác hại với sức khỏe của bé. Hầu hết các bậc cha mẹ đều mong muốn con mình được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Chính vì thế, người lớn ra sức ép trẻ ăn uống và không được bỏ sót bất cứ thứ gì. Điều này cũng có thể gây ra 4 tác hại không tốt tới sức khỏe của trẻ: 1. Thừa cân Trẻ bị ép ăn nhiều dẫn đến lượng lipid trong máu cao gây ra bệnh gan nhiễm mỡ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé không khỏe vì bị ép ăn nhiều Bé không khỏe vì bị ép ăn nhiềuBị ép ăn nhiều và thừa chất dinh dưỡng cũng có thể gây ra những tác hạivới sức khỏe của bé.Hầu hết các bậc cha mẹ đều mong muốn con mình được bổ sung đầy đủchất dinh dưỡng. Chính vì thế, người lớn ra sức ép trẻ ăn uống và khôngđược bỏ sót bất cứ thứ gì. Điều này cũng có thể gây ra 4 tác hại khôngtốt tới sức khỏe của trẻ:1. Thừa cânTrẻ bị ép ăn nhiều dẫn đến lượng lipid trong máu cao gây ra bệnh gannhiễm mỡ. Các nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ trẻ em bị ép ăn quá nhiều sẽcó nguy cơ mắc bệnh béo phì là 31,4%, tỷ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡtăng 7,8% so với các trẻ em khác. Thêm vào đó, nếu tình trạng này kéodài thì những trẻ em này sẽ có nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, caohuyết áp, bệnh tim mạch vành, sỏi thận, bệnh gout và nhiều bệnh kháckhi trưởng thành.2. Bệnh răng miệngTheo khảo sát thì tỷ lệ trẻ em thành thị ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi tại Mỹmắc bệnh răng miệng là 79,6%. Nguyên nhân là do những trẻ em nàythường xuyên ăn các thực phẩm giàu protein và chứa năng lượng cao.Đây chính là điều kiện để bệnh sâu răng, nha chu và một vài loại vikhuẩn gây bệnh răng miệng khác phát triển.3. Dậy thì sớmBị ép ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thừa dinh dưỡng, làm tăng lượnghormon trong cơ thể khiến các trẻ em bị dậy thì sớm. Thậm chí làm hạnchế sự phát triển chiều cao của trẻ. Hơn nữa, do chưa trưởng thành vềtâm lý, sự phát triển sớm của cơ thể sẽ khiến trẻ có những hiểu biết sailầm, lệch lạc về tình dục dẫn đến việc không kiểm soát được hành độngcủa bản thân.4. Ảnh hưởng tâm lýTrẻ em ăn quá nhiều sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì cao. Điều này làmcác bé bị bạn bè chế giễu. Nhiều trường hợp trẻ không tự tin, tự khépmình và sống cô độc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến bé bị tổn thươngtâm lý, thậm chí có thể mắc bệnh tự kỷ.Hướng giải quyết1. Ngay từ khi bé mới được sinh ra, người lớn cần nắm rõ nhu cầu dinhdưỡng của trẻ và biết được 3 giai đoạn trẻ dễ bị béo phì nếu thừa dinhdưỡng là sơ sinh, từ 5 tới 8 tuổi và tuổi vị thành niên.2. Người lớn cần làm gương cho trẻ. Tập cho trẻ thói quen ăn uống lànhmạnh và khoa học.3. Nên cho bé uống sữa mẹ. Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng cầnthiết cho sự phát triển của bé. Ở giai đoạn bé có thể ăn thêm thức ănngoài thì người lớn cũng cần chú ý tới việc lựa chọn thực phẩm đủ chonhu cầu của bé. Không nên ép bé phải ăn nhiều và ăn thừa.4. Cho bé đi khám định kỳ, người lớn cần thường xuyên ghi lại các chỉsố về chiều cao, cân nặng của bé để dễ dàng phát hiện những biểu hiệnlạ như cân nặng của bé tăng đột biến hay những mầm mống bệnh tật mớihình thành.5. Người lớn cần tạo cho bé thời gian để tăng các hoạt động thể chất.Cho bé vui chơi hay tham gia tập thể dục sẽ là cách để bé khỏe hơn, hạnchế thời gian xem tivi hay ngồi ì một chỗ.6. Không nên so sánh bé với người khác, đây là điều cơ bản để bé luôntự tin về bản thân. Hầu hết trẻ em đều có cơ chế phát triển và thể chấtkhông giống nhau, bởi vậy nếu người lớn cứ so bì bé với những bạnkhác cùng độ tuổi sẽ khiến bé cảm thấy không thoải mái chút nào.7. Tập cho bé thói quen không ăn vặt, không ăn quá khuya, không ănquá nhiều đồ ăn chiên rán hay đồ ngọt. Ngay từ khi còn nhỏ, người lớncần dạy bé cách cung cấp năng lượng cho bản thân khi đói và uống nướcngay cả khi không khát. Theo Afamily
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé không khỏe vì bị ép ăn nhiều Bé không khỏe vì bị ép ăn nhiềuBị ép ăn nhiều và thừa chất dinh dưỡng cũng có thể gây ra những tác hạivới sức khỏe của bé.Hầu hết các bậc cha mẹ đều mong muốn con mình được bổ sung đầy đủchất dinh dưỡng. Chính vì thế, người lớn ra sức ép trẻ ăn uống và khôngđược bỏ sót bất cứ thứ gì. Điều này cũng có thể gây ra 4 tác hại khôngtốt tới sức khỏe của trẻ:1. Thừa cânTrẻ bị ép ăn nhiều dẫn đến lượng lipid trong máu cao gây ra bệnh gannhiễm mỡ. Các nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ trẻ em bị ép ăn quá nhiều sẽcó nguy cơ mắc bệnh béo phì là 31,4%, tỷ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡtăng 7,8% so với các trẻ em khác. Thêm vào đó, nếu tình trạng này kéodài thì những trẻ em này sẽ có nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, caohuyết áp, bệnh tim mạch vành, sỏi thận, bệnh gout và nhiều bệnh kháckhi trưởng thành.2. Bệnh răng miệngTheo khảo sát thì tỷ lệ trẻ em thành thị ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi tại Mỹmắc bệnh răng miệng là 79,6%. Nguyên nhân là do những trẻ em nàythường xuyên ăn các thực phẩm giàu protein và chứa năng lượng cao.Đây chính là điều kiện để bệnh sâu răng, nha chu và một vài loại vikhuẩn gây bệnh răng miệng khác phát triển.3. Dậy thì sớmBị ép ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thừa dinh dưỡng, làm tăng lượnghormon trong cơ thể khiến các trẻ em bị dậy thì sớm. Thậm chí làm hạnchế sự phát triển chiều cao của trẻ. Hơn nữa, do chưa trưởng thành vềtâm lý, sự phát triển sớm của cơ thể sẽ khiến trẻ có những hiểu biết sailầm, lệch lạc về tình dục dẫn đến việc không kiểm soát được hành độngcủa bản thân.4. Ảnh hưởng tâm lýTrẻ em ăn quá nhiều sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì cao. Điều này làmcác bé bị bạn bè chế giễu. Nhiều trường hợp trẻ không tự tin, tự khépmình và sống cô độc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến bé bị tổn thươngtâm lý, thậm chí có thể mắc bệnh tự kỷ.Hướng giải quyết1. Ngay từ khi bé mới được sinh ra, người lớn cần nắm rõ nhu cầu dinhdưỡng của trẻ và biết được 3 giai đoạn trẻ dễ bị béo phì nếu thừa dinhdưỡng là sơ sinh, từ 5 tới 8 tuổi và tuổi vị thành niên.2. Người lớn cần làm gương cho trẻ. Tập cho trẻ thói quen ăn uống lànhmạnh và khoa học.3. Nên cho bé uống sữa mẹ. Sữa mẹ chứa nhiều chất dinh dưỡng cầnthiết cho sự phát triển của bé. Ở giai đoạn bé có thể ăn thêm thức ănngoài thì người lớn cũng cần chú ý tới việc lựa chọn thực phẩm đủ chonhu cầu của bé. Không nên ép bé phải ăn nhiều và ăn thừa.4. Cho bé đi khám định kỳ, người lớn cần thường xuyên ghi lại các chỉsố về chiều cao, cân nặng của bé để dễ dàng phát hiện những biểu hiệnlạ như cân nặng của bé tăng đột biến hay những mầm mống bệnh tật mớihình thành.5. Người lớn cần tạo cho bé thời gian để tăng các hoạt động thể chất.Cho bé vui chơi hay tham gia tập thể dục sẽ là cách để bé khỏe hơn, hạnchế thời gian xem tivi hay ngồi ì một chỗ.6. Không nên so sánh bé với người khác, đây là điều cơ bản để bé luôntự tin về bản thân. Hầu hết trẻ em đều có cơ chế phát triển và thể chấtkhông giống nhau, bởi vậy nếu người lớn cứ so bì bé với những bạnkhác cùng độ tuổi sẽ khiến bé cảm thấy không thoải mái chút nào.7. Tập cho bé thói quen không ăn vặt, không ăn quá khuya, không ănquá nhiều đồ ăn chiên rán hay đồ ngọt. Ngay từ khi còn nhỏ, người lớncần dạy bé cách cung cấp năng lượng cho bản thân khi đói và uống nướcngay cả khi không khát. Theo Afamily
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 941 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0