Bé sợ cắt tóc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bé tỏ ra lo lắng, sợ hãi khi cha mẹ đưa đi cắt tóc. Bé thường tưởng tượng đến một điều gì đó rất đáng sợ và phản ứng bằng cách khóc lóc. “Khoảng 2 đến 5 tuổi, nhiều bé coi cắt tóc như bị cha mẹ trừng phạt nên tỏ ra hoảng sợ. Có lẽ phải chứng kiến những lưỡi kéo vừa sắc vừa to lướt qua tai mình khiến các bé kinh hãi. Bé sẽ xuất hiện tâm lý sợ bị chảy máu, bị cha mẹ bỏ rơi…” – Penepop Leach (Giáo sư tâm lý học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé sợ cắt tóc Bé sợ cắt tócNhiều bé tỏ ra lo lắng, sợ hãi khi cha mẹ đưa đi cắt tóc. Bé thường tưởngtượng đến một điều gì đó rất đáng sợ và phản ứng bằng cách khóc lóc.“Khoảng 2 đến 5 tuổi, nhiều bé coi cắt tóc như bị cha mẹ trừng phạt nêntỏ ra hoảng sợ. Có lẽ phải chứng kiến những lưỡi kéo vừa sắc vừa to lướtqua tai mình khiến các bé kinh hãi. Bé sẽ xuất hiện tâm lý sợ bị chảymáu, bị cha mẹ bỏ rơi…” – Penepop Leach (Giáo sư tâm lý học Hoa Kỳ)giải thích.Giáo sư cũng cho biết thêm, phần lớn các bé đều sợ bị kéo cắt phải tai vàkhông yên tâm khi được cha mẹ giao vào tay một người lạ. Trường hợpbạn đưa bé đi cắt tóc ngay sau khi bé mắc lỗi, bé càng dễ tin rằng mìnhđang bị trừng phạt.Cách ứng xử của cha mẹCha mẹ thường không phát hiện được nguyên nhân sâu xa và thườngkhẳng định rằng, bé khóc lóc khi được cắt tóc là hành vi chống đối, cầnđược dạy dỗ. Do đó, rất hiếm trường hợp, cha mẹ giải thích cặn kẽ chobé về mục đích của hành vi cắt tóc và nhấn mạnh rằng đây không phải làmột biện pháp trừng phạt.Cách hay nhất là bạn nên chọn những dịp thuận tiện để hai bố con cùngđi cắt tóc. Bé ngồi một ghế, bố ngồi một ghế, vừa trò chuyện, vừa sẵnsàng tâm lý để được cắt tóc. Bạn có thể khen và chào đón khi hai bố contrở về. Ca ngợi bé rằng: “Ồ, trông con đẹp trai giống bố đấy” và thưởngcho bé một món ăn yêu thích.Với một vài bé, cảm giác phải ngồi trong một cửa hàng cắt tóc ồn ào,đông đúc cũng khiến bé sợ sệt. Nếu có khả năng, bạn có thể nhờ ngườithân cắt tóc cho bé tại nhà. Cho bé ngồi trên một chiếc ghế nhỏ trướcgương, nghe bản nhạc vui nhộn, bé sẽ được thư giãn và yêu thích việccắt tóc hơn.Nếu bé hoảng hốt trước lưỡi kéo, bạn nên chọn loại kéo có lưỡi nhỏ vàtrấn an bé rằng: “Dụng cụ này rất an toàn và không làm hại bé”.Thú vị nhất là bạn cùng mở “ngày hội cắt tóc” cho các bé: Bé cùng thựchiện công việc này với anh (chị) hoặc các bạn hàng xóm. Tâm lý đôngvui là động lực tốt nhất cho bé tham gia việc cắt tóc mà không khóc lócvới cha mẹ.Cuối cùng, nếu việc bé mắc lỗi trùng với khoảng thời gian bé cần đượccắt tóc, bạn nên khẳng định với bé rằng, cắt tóc và trừng phạt bé là haiviệc làm hoàn toàn khác nhau. Kể cả khi bé có vô tình bị đau khi cắt tóc,bạn cũng nên trò chuyện trấn an bé. Dần dần bé sẽ tự tin và không coiviệc cắt tóc là một mối đe dọa nữa. Phương Thảo (Theo Babycenter)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé sợ cắt tóc Bé sợ cắt tócNhiều bé tỏ ra lo lắng, sợ hãi khi cha mẹ đưa đi cắt tóc. Bé thường tưởngtượng đến một điều gì đó rất đáng sợ và phản ứng bằng cách khóc lóc.“Khoảng 2 đến 5 tuổi, nhiều bé coi cắt tóc như bị cha mẹ trừng phạt nêntỏ ra hoảng sợ. Có lẽ phải chứng kiến những lưỡi kéo vừa sắc vừa to lướtqua tai mình khiến các bé kinh hãi. Bé sẽ xuất hiện tâm lý sợ bị chảymáu, bị cha mẹ bỏ rơi…” – Penepop Leach (Giáo sư tâm lý học Hoa Kỳ)giải thích.Giáo sư cũng cho biết thêm, phần lớn các bé đều sợ bị kéo cắt phải tai vàkhông yên tâm khi được cha mẹ giao vào tay một người lạ. Trường hợpbạn đưa bé đi cắt tóc ngay sau khi bé mắc lỗi, bé càng dễ tin rằng mìnhđang bị trừng phạt.Cách ứng xử của cha mẹCha mẹ thường không phát hiện được nguyên nhân sâu xa và thườngkhẳng định rằng, bé khóc lóc khi được cắt tóc là hành vi chống đối, cầnđược dạy dỗ. Do đó, rất hiếm trường hợp, cha mẹ giải thích cặn kẽ chobé về mục đích của hành vi cắt tóc và nhấn mạnh rằng đây không phải làmột biện pháp trừng phạt.Cách hay nhất là bạn nên chọn những dịp thuận tiện để hai bố con cùngđi cắt tóc. Bé ngồi một ghế, bố ngồi một ghế, vừa trò chuyện, vừa sẵnsàng tâm lý để được cắt tóc. Bạn có thể khen và chào đón khi hai bố contrở về. Ca ngợi bé rằng: “Ồ, trông con đẹp trai giống bố đấy” và thưởngcho bé một món ăn yêu thích.Với một vài bé, cảm giác phải ngồi trong một cửa hàng cắt tóc ồn ào,đông đúc cũng khiến bé sợ sệt. Nếu có khả năng, bạn có thể nhờ ngườithân cắt tóc cho bé tại nhà. Cho bé ngồi trên một chiếc ghế nhỏ trướcgương, nghe bản nhạc vui nhộn, bé sẽ được thư giãn và yêu thích việccắt tóc hơn.Nếu bé hoảng hốt trước lưỡi kéo, bạn nên chọn loại kéo có lưỡi nhỏ vàtrấn an bé rằng: “Dụng cụ này rất an toàn và không làm hại bé”.Thú vị nhất là bạn cùng mở “ngày hội cắt tóc” cho các bé: Bé cùng thựchiện công việc này với anh (chị) hoặc các bạn hàng xóm. Tâm lý đôngvui là động lực tốt nhất cho bé tham gia việc cắt tóc mà không khóc lócvới cha mẹ.Cuối cùng, nếu việc bé mắc lỗi trùng với khoảng thời gian bé cần đượccắt tóc, bạn nên khẳng định với bé rằng, cắt tóc và trừng phạt bé là haiviệc làm hoàn toàn khác nhau. Kể cả khi bé có vô tình bị đau khi cắt tóc,bạn cũng nên trò chuyện trấn an bé. Dần dần bé sẽ tự tin và không coiviệc cắt tóc là một mối đe dọa nữa. Phương Thảo (Theo Babycenter)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0