Bé tập chơi một mình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số trẻ luôn đòi người lớn có mặt để cùng chơi với chúng bằng cách khóc, hờn dỗi, đập phá đồ chơi. Để khuyến khích con tự lập mà không làm chúng có cảm giác bị xa lánh và tủi thân, trước hết cha mẹ cần phải hiểu được vì sao chúng luôn cần sự có mặt của người lớn đến vậy. Nếu đứa trẻ ít có thời gian gần bố mẹ, chúng sẽ thường đòi hỏi bố mẹ phải chơi với chúng. Còn một lý do nữa là ở nhà trẻ hay trường mẫu giáo, luôn chơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tập chơi một mình Bé tập chơi một mìnhMột số trẻ luôn đòi người lớn có mặt để cùng chơi với chúng bằng cáchkhóc, hờn dỗi, đập phá đồ chơi. Để khuyến khích con tự lập mà khônglàm chúng có cảm giác bị xa lánh và tủi thân, trước hết cha mẹ cần phảihiểu được vì sao chúng luôn cần sự có mặt của người lớn đến vậy.Nếu đứa trẻ ít có thời gian gần bố mẹ, chúng sẽ thường đòi hỏi bố mẹphải chơi với chúng. Còn một lý do nữa là ở nhà trẻ hay trường mẫugiáo, luôn chơi với người lớn và các bạn, vì thế ở nhà trẻ cũng chờ đợiđược chơi trong khung cảnh ấy.Sau đây là một số biện pháp giúp con thích hợp với môi trường ở nhà, cóthể tự chơi, phát huy được tính độc lập mà không cần đến sự có mặt củabố mẹ.- Bạn nên xác định rõ thời điểm mà trẻ có thể cùng chơi được với bố mẹ(như trước khi đi ngủ chẳng hạn). Việc đó sẽ trở thành nếp thường lệcho trẻ và giúp trẻ luôn thấy yên tâm.- Bạn nên cùng vui chơi với trẻ nếu thấy không vướng bận, khó chịu.Nếu bạn không thể chơi với con vào lúc bé yêu cầu, hãy dạy con tínhkiên nhẫn, biết chờ đợi (như bảo trẻ ngồi gần bạn khi nó muốn chơi).Thường trẻ cần sự có mặt của người lớn, chứ không phải cần người lớncùng chơi. Ở gần bố mẹ, người thân, trẻ sẽ yên tâm và không quấy rầy.- Cho trẻ giấy, bút chì, keo dán... những thứ đó sẽ giúp trẻ phát huy ócsáng tạo làm đồ chơi, hoặc trong khi chơi. Đồng thời, sắp xếp để trẻ dễdàng chơi những trò trẻ muốn mà không cần phải xin phép, không bị canthiệp. Nên mời bạn bè của con đến chơi cùng. Để trẻ khi không thích(hoặc không biết cách) chơi một mình, trẻ sẽ biết hoặc thích khi chơi tậpthể.- Nên dành phòng riêng hay ít nhất là góc khuất làm nơi để trẻ chơi. Nhưvậy trẻ sẽ không cảm thấy bị theo dõi, quan sát. Điều này càng khuyếnkhích trẻ chơi một mình, hướng trẻ tới sự sáng tạo.Bằng việc tăng cường, tính tự lập của trẻ, dần dần trẻ sẽ chấp nhận việcchơi một mình. Để đạt được điều này, bạn phải ủng hộ, động viên trẻbằng việc thỉnh thoảng cùng chơi, khuyến khích khen ngợi khi trẻ tựchơi một mình.Theo:Xinh xinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tập chơi một mình Bé tập chơi một mìnhMột số trẻ luôn đòi người lớn có mặt để cùng chơi với chúng bằng cáchkhóc, hờn dỗi, đập phá đồ chơi. Để khuyến khích con tự lập mà khônglàm chúng có cảm giác bị xa lánh và tủi thân, trước hết cha mẹ cần phảihiểu được vì sao chúng luôn cần sự có mặt của người lớn đến vậy.Nếu đứa trẻ ít có thời gian gần bố mẹ, chúng sẽ thường đòi hỏi bố mẹphải chơi với chúng. Còn một lý do nữa là ở nhà trẻ hay trường mẫugiáo, luôn chơi với người lớn và các bạn, vì thế ở nhà trẻ cũng chờ đợiđược chơi trong khung cảnh ấy.Sau đây là một số biện pháp giúp con thích hợp với môi trường ở nhà, cóthể tự chơi, phát huy được tính độc lập mà không cần đến sự có mặt củabố mẹ.- Bạn nên xác định rõ thời điểm mà trẻ có thể cùng chơi được với bố mẹ(như trước khi đi ngủ chẳng hạn). Việc đó sẽ trở thành nếp thường lệcho trẻ và giúp trẻ luôn thấy yên tâm.- Bạn nên cùng vui chơi với trẻ nếu thấy không vướng bận, khó chịu.Nếu bạn không thể chơi với con vào lúc bé yêu cầu, hãy dạy con tínhkiên nhẫn, biết chờ đợi (như bảo trẻ ngồi gần bạn khi nó muốn chơi).Thường trẻ cần sự có mặt của người lớn, chứ không phải cần người lớncùng chơi. Ở gần bố mẹ, người thân, trẻ sẽ yên tâm và không quấy rầy.- Cho trẻ giấy, bút chì, keo dán... những thứ đó sẽ giúp trẻ phát huy ócsáng tạo làm đồ chơi, hoặc trong khi chơi. Đồng thời, sắp xếp để trẻ dễdàng chơi những trò trẻ muốn mà không cần phải xin phép, không bị canthiệp. Nên mời bạn bè của con đến chơi cùng. Để trẻ khi không thích(hoặc không biết cách) chơi một mình, trẻ sẽ biết hoặc thích khi chơi tậpthể.- Nên dành phòng riêng hay ít nhất là góc khuất làm nơi để trẻ chơi. Nhưvậy trẻ sẽ không cảm thấy bị theo dõi, quan sát. Điều này càng khuyếnkhích trẻ chơi một mình, hướng trẻ tới sự sáng tạo.Bằng việc tăng cường, tính tự lập của trẻ, dần dần trẻ sẽ chấp nhận việcchơi một mình. Để đạt được điều này, bạn phải ủng hộ, động viên trẻbằng việc thỉnh thoảng cùng chơi, khuyến khích khen ngợi khi trẻ tựchơi một mình.Theo:Xinh xinh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0