Bé thích gây sự chú ý với cha mẹ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hễ ngày nào tôi ở nhà là bé lại mè nheo và liên tục mút ngón tay. Trong khi đó, cô giúp việc cho tôi biết, vào những ngày tôi đi làm, bé thường chơi rất ngoan và rất hiếm khi mút ngón tay. Tại sao hành vi xấu của bé lại xuất hiện nhiều khi được ở bên cạnh cha mẹ?Ý kiến tư vấn từ Kidbehaviour.Có 2 nguyên nhân cơ bản gây nên hành vi xấu ở bé:một là bé thay đổi cảm xúc theo chiều hướng tiêu cực; hai là bé học theo những điều xấu từ các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé thích gây sự chú ý với cha mẹBé thích gây sự chú ý với cha mẹ Hễ ngày nào tôi ở nhà là bé lại mè nheo và liên tục mút ngón tay. Trong khi đó, cô giúp việc cho tôi biết, vào những ngày tôi đi làm, bé thường chơi rất ngoan và rất hiếm khimút ngón tay. Tại sao hành vi xấu của bé lại xuấthiện nhiều khi được ở bên cạnh cha mẹ?Ý kiến tư vấn từ Kidbehaviour.Có 2 nguyên nhân cơ bản gây nên hành vi xấu ở bé:một là bé thay đổi cảm xúc theo chiều hướng tiêucực; hai là bé học theo những điều xấu từ các bạnchơi hay anh chị mình.Khi bé muốn làm cha mẹ chú ý tới mình, bé có thểxuất hiện những hành vi cáu kỉnh, mè nheo, mút ngóntay hoặc những hành vi ngoài tầm kiểm soát khác. Dĩnhiên, với người giúp việc, bé ít hình thành tâm lý vòivĩnh hơn.Ngoài ra, khi bé bị căng thẳng, lo sợ hay ám ảnh vềmột điều gì đó, bé cũng sẽ biểu hiện bằng cách mútngón tay cái, gặm móng tay, nhai tóc hoặc tè dầm...Gợi ý cách ứng xử: Trước hết, bạn nên nghiêm túc đềra những giới hạn để kiểm soát hành vi của bé. Bé sẽtự ý thức được điều gì được phép và điều gì phảicấm đoán.Tiếp đến, bạn nên dành nhiều thời gian vui chơi vớibé để tìm hiểu và giải thích những thay đổi trong suynghĩ của con. Khi bé lo âu, bạn nên dành thời giannói chuyện, đi dạo hoặc đưa bé đi chơi. Chính điềunày sẽ khiến bé luôn thoải mái mà quên đi việc vòivĩnh hoặc mút tay với mục đích lôi kéo sự chú ý củacha mẹ.Cuối cùng, mè nheo với mẹ là bản năng của bé. Ởmột chừng mực nào đó thì đây là dấu hiệu của tìnhyêu và sự gắn kết với bé. Không nên cứng nhắc dậptắt những phút giây nũng nịu của bé. Như vậy, sẽtránh được việc bé tỏ ra thờ ơ, xa lánh cha mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé thích gây sự chú ý với cha mẹBé thích gây sự chú ý với cha mẹ Hễ ngày nào tôi ở nhà là bé lại mè nheo và liên tục mút ngón tay. Trong khi đó, cô giúp việc cho tôi biết, vào những ngày tôi đi làm, bé thường chơi rất ngoan và rất hiếm khimút ngón tay. Tại sao hành vi xấu của bé lại xuấthiện nhiều khi được ở bên cạnh cha mẹ?Ý kiến tư vấn từ Kidbehaviour.Có 2 nguyên nhân cơ bản gây nên hành vi xấu ở bé:một là bé thay đổi cảm xúc theo chiều hướng tiêucực; hai là bé học theo những điều xấu từ các bạnchơi hay anh chị mình.Khi bé muốn làm cha mẹ chú ý tới mình, bé có thểxuất hiện những hành vi cáu kỉnh, mè nheo, mút ngóntay hoặc những hành vi ngoài tầm kiểm soát khác. Dĩnhiên, với người giúp việc, bé ít hình thành tâm lý vòivĩnh hơn.Ngoài ra, khi bé bị căng thẳng, lo sợ hay ám ảnh vềmột điều gì đó, bé cũng sẽ biểu hiện bằng cách mútngón tay cái, gặm móng tay, nhai tóc hoặc tè dầm...Gợi ý cách ứng xử: Trước hết, bạn nên nghiêm túc đềra những giới hạn để kiểm soát hành vi của bé. Bé sẽtự ý thức được điều gì được phép và điều gì phảicấm đoán.Tiếp đến, bạn nên dành nhiều thời gian vui chơi vớibé để tìm hiểu và giải thích những thay đổi trong suynghĩ của con. Khi bé lo âu, bạn nên dành thời giannói chuyện, đi dạo hoặc đưa bé đi chơi. Chính điềunày sẽ khiến bé luôn thoải mái mà quên đi việc vòivĩnh hoặc mút tay với mục đích lôi kéo sự chú ý củacha mẹ.Cuối cùng, mè nheo với mẹ là bản năng của bé. Ởmột chừng mực nào đó thì đây là dấu hiệu của tìnhyêu và sự gắn kết với bé. Không nên cứng nhắc dậptắt những phút giây nũng nịu của bé. Như vậy, sẽtránh được việc bé tỏ ra thờ ơ, xa lánh cha mẹ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0