Bé tí đã mắc bệnh 'sao'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cứ vào phòng tắm, khi ngồi rửa bát, rửa rau, nấu cơm hay tẩn mẩn làm gì là Nga lại hát lên. Nga có giọng hát khá hay, được mọi người khen nhiều Nga lại càng hay hát. Chính vì có giọng hát hay, khuôn mặt khá dễ thương, tính tình nhí nhảnh nên Nga rất được mẹ chiều và càng ngày Nga càng thể hiện mình như một ngôi sao. Ở nhà Nga luôn cho mình là trung tâm, có nhiều người hâm mộ vây quanh và có ý nghĩa với mọi người. Chảnh từ nhà đến lớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tí đã mắc bệnh “sao” Bé tí đã mắc bệnh “sao” Cứ vào phòng tắm, khi ngồi rửa bát, rửa rau, nấu cơm hay tẩn mẩnlàm gì là Nga lại hát lên. Nga có giọng hát khá hay, được mọi người khennhiều Nga lại càng hay hát. Chính vì có giọng hát hay, khuôn mặt khá dễ thương, tính tình nhínhảnh nên Nga rất được mẹ chiều và càng ngày Nga càng thể hiện mình nhưmột ngôi sao. Ở nhà Nga luôn cho mình là trung tâm, có nhiều người hâmmộ vây quanh và có ý nghĩa với mọi người. Chảnh từ nhà đến lớp Ở nhà được cưng chiều nên Nga rất hay vỗ ngực tự cho mình là nhất.Không có ngày nào Nga không nhũng nhẽo, mè nheo với mẹ, bắt bẻ cả nhàphải tán thưởng tài nghệ và sự đáng yêu bề ngoài của mình. Nga bắt mẹ muahết váy này đến giầy dép kia, bắt bố đưa đi xem phim và các chương trình canhạc. Có anh chị em họ hoặc trẻ con cùng khu đến chơi Nga thường tỏ vẻkhinh thường vì họ không có tài năng nổi bật như mình. Ai Nga cũng hoạnhhọe phải làm cho mình cái này, làm cho mình cái kia, còn Nga thì ngồi chơi,thỉnh thoảng lại hát và nhảy múa. Nga tham gia rất nhiều giải ca nhạc của trường, lớp và cũng mang giảivề cho thầy cô giáo. Bạn bè trong trường cũng rất ngưỡng mộ Nga. Đểchứng tỏ đẳng cấp sao của mình, Nga thường tỏ ra đẳng cấp hơn các bạn,chê bôi bạn này xấu xí, tóc thì xù lên, chê bạn kia có giọng như “vịt đực”. Điđến đâu cũng vênh váo, kênh kiệu, hễ có bạn trai nào trêu một tí là Nga lạilườm nguýt, thậm chí mắng thậm tệ vào mặt bạn là “đồ con trai vô duyên”… Nga chỉ kết thân với những bạn sành điệu, nhà giàu và nổi trội một tí,còn những bạn bình thường, có vẻ bề ngoài hơi xấu xí, hoặc nghèo thì Ngachê bôi và tránh xa. Hậu trường của “sao” Nga luôn coi mình là trung tâm của sự chú ý. Nga cứ hoang tưởng với những chiến tích của mình nhưng không biếtrằng rất nhiều người đã thầm “ghét trộm” Nga. Ở nhà, các bạn trong khukhông muốn đến chơi với Nga nữa, mấy anh chị em họ thì nói xấu Nga vớinhau và dần dần ít đến nhà Nga chơi. Các bạn ở lớp cứ thấy bóng dáng Nga đến là rủ nhau đi chỗ khác chơi.Thấy Nga tự hào thái quá, nhiều bạn còn bịt mồm cười rồi cùng hô to “saochổi” để diễu cợt Nga. Nga bị các bạn xa lánh, học hành lại sa sút, cô giáoliên tục gọi điện về nhà nhắc nhở mẹ Nga. Chữa bệnh kịp thời Bệnh sao chỉ làm trẻ trở nên bị cô lập. Đối với nhiều trẻ mới lớn, có chút nhan sắc, tài năng nên rất hay thểhiện trên phân người khác. Mẹ hãy luôn ở bên dạy bảo những bé gái đángyêu của mình hãy biết khiêm tốn, đừng để bệnh “sao” ám vào người sẽ rấtkhó chữa. Không nên chiều chuộng trẻ thái quá, muốn gì được nấy để trẻ tựảo tưởng về mình. Dạy trẻ cách yêu thương, chia sẻ và không nên coi thườngngười khác, có như vậy trẻ mới không bị cô lập trong cái thế giới ảo do bệnh“sao” kia mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tí đã mắc bệnh “sao” Bé tí đã mắc bệnh “sao” Cứ vào phòng tắm, khi ngồi rửa bát, rửa rau, nấu cơm hay tẩn mẩnlàm gì là Nga lại hát lên. Nga có giọng hát khá hay, được mọi người khennhiều Nga lại càng hay hát. Chính vì có giọng hát hay, khuôn mặt khá dễ thương, tính tình nhínhảnh nên Nga rất được mẹ chiều và càng ngày Nga càng thể hiện mình nhưmột ngôi sao. Ở nhà Nga luôn cho mình là trung tâm, có nhiều người hâmmộ vây quanh và có ý nghĩa với mọi người. Chảnh từ nhà đến lớp Ở nhà được cưng chiều nên Nga rất hay vỗ ngực tự cho mình là nhất.Không có ngày nào Nga không nhũng nhẽo, mè nheo với mẹ, bắt bẻ cả nhàphải tán thưởng tài nghệ và sự đáng yêu bề ngoài của mình. Nga bắt mẹ muahết váy này đến giầy dép kia, bắt bố đưa đi xem phim và các chương trình canhạc. Có anh chị em họ hoặc trẻ con cùng khu đến chơi Nga thường tỏ vẻkhinh thường vì họ không có tài năng nổi bật như mình. Ai Nga cũng hoạnhhọe phải làm cho mình cái này, làm cho mình cái kia, còn Nga thì ngồi chơi,thỉnh thoảng lại hát và nhảy múa. Nga tham gia rất nhiều giải ca nhạc của trường, lớp và cũng mang giảivề cho thầy cô giáo. Bạn bè trong trường cũng rất ngưỡng mộ Nga. Đểchứng tỏ đẳng cấp sao của mình, Nga thường tỏ ra đẳng cấp hơn các bạn,chê bôi bạn này xấu xí, tóc thì xù lên, chê bạn kia có giọng như “vịt đực”. Điđến đâu cũng vênh váo, kênh kiệu, hễ có bạn trai nào trêu một tí là Nga lạilườm nguýt, thậm chí mắng thậm tệ vào mặt bạn là “đồ con trai vô duyên”… Nga chỉ kết thân với những bạn sành điệu, nhà giàu và nổi trội một tí,còn những bạn bình thường, có vẻ bề ngoài hơi xấu xí, hoặc nghèo thì Ngachê bôi và tránh xa. Hậu trường của “sao” Nga luôn coi mình là trung tâm của sự chú ý. Nga cứ hoang tưởng với những chiến tích của mình nhưng không biếtrằng rất nhiều người đã thầm “ghét trộm” Nga. Ở nhà, các bạn trong khukhông muốn đến chơi với Nga nữa, mấy anh chị em họ thì nói xấu Nga vớinhau và dần dần ít đến nhà Nga chơi. Các bạn ở lớp cứ thấy bóng dáng Nga đến là rủ nhau đi chỗ khác chơi.Thấy Nga tự hào thái quá, nhiều bạn còn bịt mồm cười rồi cùng hô to “saochổi” để diễu cợt Nga. Nga bị các bạn xa lánh, học hành lại sa sút, cô giáoliên tục gọi điện về nhà nhắc nhở mẹ Nga. Chữa bệnh kịp thời Bệnh sao chỉ làm trẻ trở nên bị cô lập. Đối với nhiều trẻ mới lớn, có chút nhan sắc, tài năng nên rất hay thểhiện trên phân người khác. Mẹ hãy luôn ở bên dạy bảo những bé gái đángyêu của mình hãy biết khiêm tốn, đừng để bệnh “sao” ám vào người sẽ rấtkhó chữa. Không nên chiều chuộng trẻ thái quá, muốn gì được nấy để trẻ tựảo tưởng về mình. Dạy trẻ cách yêu thương, chia sẻ và không nên coi thườngngười khác, có như vậy trẻ mới không bị cô lập trong cái thế giới ảo do bệnh“sao” kia mang lại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conTài liệu liên quan:
-
47 trang 988 6 0
-
16 trang 537 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 174 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0