Bé tự cào cấu bản thân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu con bạn cố ý làm đau mình, việc bạn lo lắng là hoàn toàn hợp lý. Trước hết, hãy tự hỏi mình lý do ẩn đằng sau những hành vi “tự trừng phạt” của bé? Có phải vì bé bất lực không tìm ra cách thể hiện sự giận giữ đối với bạn hoặc những người lớn khác và đành phải “tổng sỉ vả” lên bản thân? Có phải vì bé quá tức tối đến mức những hành vi mà bé thường làm không đủ để xả hết cơn giận? Hay tại vì bé cảm thấy mình có lỗi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tự cào cấu bản thân Bé tự cào cấu bản thânNếu con bạn cố ý làm đau mình, việc bạn lo lắnglà hoàn toàn hợp lý. Trước hết, hãy tự hỏi mình lýdo ẩn đằng sau những hành vi “tự trừng phạt”của bé? Có phải vì bé bất lực không tìm ra cáchthể hiện sự giận giữ đối với bạn hoặc nhữngngười lớn khác và đành phải “tổng sỉ vả” lên bảnthân? Có phải vì bé quá tức tối đến mức nhữnghành vi mà bé thường làm không đủ để xả hếtcơn giận? Hay tại vì bé cảm thấy mình có lỗi vì đãcó thái độ tức giận và nghĩ rằng cần phải tự trừngphạt bản thân? Có khả năng nào một ai đó đangtrừng phạt con bạn theo cách này?Một em bé tự làm đau mình, rất có thể, đã bị ngườikhác làm đau, và một em bé tự cắn mình, có thể dođã từng bị người nào đó cắn để trừng phạt lỗi “cắnbạn” do em gây ra. Ví dụ nếu em cắn một bạn nàođó, người chị trừng phạt em bằng cách cắn lại em đểcho nhớ, thì em sẽ có khả năng sử dụng việc tự cắnlại mình để trừng phạt bản thân.Bạn có thể đặt ra hàng loạt câu hỏi và giả thiết, đừngvội đi đến một kết luận nào cả, và nhớ nói chuyện vớingười giữ trẻ cũng như người nhà về hành vi này củabé.Để tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, bạn hãycố gắng nhớ xem bắt đầu từ khi nào bé có hành vi “tựtrừng phạt” này và có những sự kiện gì xảy ra trongcuộc sống của bé vào thời gian đó. Có thể trước hếtbạn sẽ nhận ra rằng đó là khi cha bé đi công tác xalần đầu tiên. Hoặc có thể đó dường như là lúc bé phảirời xa căn hộ nhỏ ấm áp của mình để đi học ở nhà trẻồn ào và huyên náo – cách xa người thân của mình.Nếu bạn tìm ra được một sự kiện có liên quan tớihành vi của bé, bạn có thể sẽ nhanh chóng khắc phụcđược hành vi tự trừng phạt này. Ví dụ dành cho bémột buổi cuối tuần chơi với bố thật thoả thích sau khiđi công tác về, hoặc quay trở lại việc trông bé ở nhàvà từ từ tập cho bé thích nghi với môi trường mới.Kể cả khi bạn không tìm ra nguyên nhân nào cho việcbé tự cào cấu cắn xé mình, bạn vẫn có thể có nhữngcách giải quyết giúp cho bé ít bị ảnh hưởng bởi tâm lýtiêu cực. Hãy dành cho bé thật nhiều sự quan để bécảm thấy mình khá hơn, cùng chơi với bé các trò chơihuyên náo, đòi hỏi phải vận động nhiều để bé tiêu bớtcơn nóng giận trước khi nó bùng phát.Bên cạnh đó, bạn nên ngưng ngay bé lại mỗi khi bécó biểu hiện tự tra tấn mình bởi vì các vết thâm tím,cào cấu chẳng xinh đẹp gì trên cơ thể bé. Nhưngquan trọng hơn cả là những hành vi này không hề tốtcho việc phát triển cảm xúc của bé. Hãy cắt ngangviệc bé cào cấu/ đập đầu bằng cách bế bé lên hoặcngồi xuống và ôm bé vào lòng. Sau đó, cố gắng giảithích cho bé hiểu rằng bạn sẽ không để cho bé tự làmđau mình vì bạn yêu bé và trách nhiệm của bạn làphải chăm sóc bé. Kể cả khi những lời nói của bạndường như chẳng vào đầu, bé sẽ vẫn hiểu được ýbạn – và yên tâm rằng mình có được tình thương yêuvà sự quan tâm mà bé đang tìm kiếm.May mắn rằng, những hành động thái quá như thế ởlứa tuổi này thường tự ngưng lại cũng bất ngờ nhưkhi nó bắt đầu. Nhưng nếu con bạn vẫn cố tình làmđau mình sau khi bạn đã can thiệp hơn 1 tuần, bạnnên trao đổi việc này với bác sỹ và đừng để bác sỹ -hoặc bất cứ ai – an ủi bạn với câu “đừng lo, trẻ connhiều đứa như vậy”. Điều này có thể đúng, nhưngkhông có nghĩa là bạn không cần phải làm gì cả.Nếu bạn không thấy kết quả từ sự giúp đỡ của bác sỹvà hành vi của bé vẫn tiếp diễn, hãy nói chuyện vớicô giáo của bé về việc làm thế nào để giải toả áp lựcở trường. Nếu mọi thứ vẫn không thay đổi, bạn hãynghĩ đến việc tìm bác sĩ tâm lý để cùng bạn tìm racách giúp con mình đối mặt với cảm xúc một cáchlành mạnh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé tự cào cấu bản thân Bé tự cào cấu bản thânNếu con bạn cố ý làm đau mình, việc bạn lo lắnglà hoàn toàn hợp lý. Trước hết, hãy tự hỏi mình lýdo ẩn đằng sau những hành vi “tự trừng phạt”của bé? Có phải vì bé bất lực không tìm ra cáchthể hiện sự giận giữ đối với bạn hoặc nhữngngười lớn khác và đành phải “tổng sỉ vả” lên bảnthân? Có phải vì bé quá tức tối đến mức nhữnghành vi mà bé thường làm không đủ để xả hếtcơn giận? Hay tại vì bé cảm thấy mình có lỗi vì đãcó thái độ tức giận và nghĩ rằng cần phải tự trừngphạt bản thân? Có khả năng nào một ai đó đangtrừng phạt con bạn theo cách này?Một em bé tự làm đau mình, rất có thể, đã bị ngườikhác làm đau, và một em bé tự cắn mình, có thể dođã từng bị người nào đó cắn để trừng phạt lỗi “cắnbạn” do em gây ra. Ví dụ nếu em cắn một bạn nàođó, người chị trừng phạt em bằng cách cắn lại em đểcho nhớ, thì em sẽ có khả năng sử dụng việc tự cắnlại mình để trừng phạt bản thân.Bạn có thể đặt ra hàng loạt câu hỏi và giả thiết, đừngvội đi đến một kết luận nào cả, và nhớ nói chuyện vớingười giữ trẻ cũng như người nhà về hành vi này củabé.Để tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, bạn hãycố gắng nhớ xem bắt đầu từ khi nào bé có hành vi “tựtrừng phạt” này và có những sự kiện gì xảy ra trongcuộc sống của bé vào thời gian đó. Có thể trước hếtbạn sẽ nhận ra rằng đó là khi cha bé đi công tác xalần đầu tiên. Hoặc có thể đó dường như là lúc bé phảirời xa căn hộ nhỏ ấm áp của mình để đi học ở nhà trẻồn ào và huyên náo – cách xa người thân của mình.Nếu bạn tìm ra được một sự kiện có liên quan tớihành vi của bé, bạn có thể sẽ nhanh chóng khắc phụcđược hành vi tự trừng phạt này. Ví dụ dành cho bémột buổi cuối tuần chơi với bố thật thoả thích sau khiđi công tác về, hoặc quay trở lại việc trông bé ở nhàvà từ từ tập cho bé thích nghi với môi trường mới.Kể cả khi bạn không tìm ra nguyên nhân nào cho việcbé tự cào cấu cắn xé mình, bạn vẫn có thể có nhữngcách giải quyết giúp cho bé ít bị ảnh hưởng bởi tâm lýtiêu cực. Hãy dành cho bé thật nhiều sự quan để bécảm thấy mình khá hơn, cùng chơi với bé các trò chơihuyên náo, đòi hỏi phải vận động nhiều để bé tiêu bớtcơn nóng giận trước khi nó bùng phát.Bên cạnh đó, bạn nên ngưng ngay bé lại mỗi khi bécó biểu hiện tự tra tấn mình bởi vì các vết thâm tím,cào cấu chẳng xinh đẹp gì trên cơ thể bé. Nhưngquan trọng hơn cả là những hành vi này không hề tốtcho việc phát triển cảm xúc của bé. Hãy cắt ngangviệc bé cào cấu/ đập đầu bằng cách bế bé lên hoặcngồi xuống và ôm bé vào lòng. Sau đó, cố gắng giảithích cho bé hiểu rằng bạn sẽ không để cho bé tự làmđau mình vì bạn yêu bé và trách nhiệm của bạn làphải chăm sóc bé. Kể cả khi những lời nói của bạndường như chẳng vào đầu, bé sẽ vẫn hiểu được ýbạn – và yên tâm rằng mình có được tình thương yêuvà sự quan tâm mà bé đang tìm kiếm.May mắn rằng, những hành động thái quá như thế ởlứa tuổi này thường tự ngưng lại cũng bất ngờ nhưkhi nó bắt đầu. Nhưng nếu con bạn vẫn cố tình làmđau mình sau khi bạn đã can thiệp hơn 1 tuần, bạnnên trao đổi việc này với bác sỹ và đừng để bác sỹ -hoặc bất cứ ai – an ủi bạn với câu “đừng lo, trẻ connhiều đứa như vậy”. Điều này có thể đúng, nhưngkhông có nghĩa là bạn không cần phải làm gì cả.Nếu bạn không thấy kết quả từ sự giúp đỡ của bác sỹvà hành vi của bé vẫn tiếp diễn, hãy nói chuyện vớicô giáo của bé về việc làm thế nào để giải toả áp lựcở trường. Nếu mọi thứ vẫn không thay đổi, bạn hãynghĩ đến việc tìm bác sĩ tâm lý để cùng bạn tìm racách giúp con mình đối mặt với cảm xúc một cáchlành mạnh hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0