Bé và những bước tiến
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé và những bước tiến "thần kỳ" - Phần 3Người mẹ nào cũng đều cảm nhận được điều kỳ diệu ngay trong lần siêu âm đầu tiên. Và kể từ thời điểm đó, cơ thể bé nhỏ trong bụng bạn bắt đầu phát triển, học hỏi với tốc độ Phát hiện chấn động: "Ta chính là ta!" đáng kinh ngạc. Thậm chí có rất nhiều bước phát triển kỳ diệu của của bé mà chính người mẹ cũng không thể nhận ra. Vì vậy, sau khi đọc những thông tin dưới đây về những bước tiến của bé, có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé và những bước tiến Bé và những bước tiến thần kỳ - Phần 3 Người mẹ nào cũng đều cảm nhận được điều kỳ diệu ngay trong lần siêu âm đầu tiên. Và kể từ thời điểm đó, cơ thể bé nhỏ trong bụng bạn bắt đầu phát triển, học hỏi với tốc độPhát hiện chấn động: Ta đáng kinh ngạc. Thậm chí cóchính là ta! rất nhiều bước phát triển kỳ diệu của của bé mà chính người mẹ cũng không thể nhậnra. Vì vậy, sau khi đọc những thông tin dưới đây vềnhững bước tiến của bé, có thể bạn sẽ phải thốt lên kinhngạc.Phần 3: Phát triển vượt bậc từ mẫu giáo đến tiểu học4. Bé mẫu giáo: Phát triển nhận thức không ngừng“Eureka, ta là ta!” – các bé ở độ tuổi này thường tỏ ra khóbảo – không chỉ bởi vì các bé cố tình ương ngạnh mà cònbởi vì các bé đang trải qua giai đoạn phát triển vượt bậcđược gọi là “bước đầu hình thành cá tính riêng”. Đây là giaiđoạn bọn trẻ bắt đầu hiểu rằng chúng đang được tách biệtdần khỏi người lớn và phải nổ lực để khẳng định mình.Khi con bạn tuyên bố “Của tớ!” và ôm khư khư chiếc xecủa mình trong khi chơi cùng nhóm, đây không phải là biểuhiện của sự ích kỷ mà có thể được xem là một thành tíchcủa nhận thức. Lúc này, bé đã có thể cảm nhận bản thânmình là một cá thể riêng biệt, vì vậy, bé muốn thể hiện sựsở hữu của riêng mình. Cách nói “của con (hay của tớ)”cho thấy bé đã hiểu rằng bạn – và những đứa trẻ khác – lànhững người tách biệt so với bé.Trẻ con thường dễ quên. Các bé sẽ không thể nhớ đượcngười bạn thân nhất của mình cho đến khi vào mẫu giáo -tuy nhiên cũng có một số bé cũng có thể làm được điều nàytừ trước 3 tuổi, các nhà tâm lý học gọi đây là “chứng hayquên của trẻ nhỏ”. Nhiều người cho rằng lý do chúng takhông thể nhớ được những điều xảy ra trong những nămđầu đời của mình là mặc dù ký ức vẫn nằm trong não bộchúng ta nhưng chúng ta lại không thể đánh thức được nó.Nhưng trái vói quan niệm đó, các chuyên gia cho rằngnhững trải nghiệm đầu đời không bao giờ được đưa vàokho dữ liệu dài hạn bởi khả năng ghi nhớ của bộ não tronggiai đoạn này chưa thật sự hoàn thiện.Nhưng điều đó không có nghĩa là những trải nghiệm củacon bạn từ trước 3 tuổi sẽ không ảnh hưởng sâu sắc đến sựphát triển của bé - mà còn ngược lại, chỉ có điều chúngkhông thể gợi lại trong trí nhớ của các bé sau này.Có một “tần số” riêng. Các bémẫu giáo thường không nghĩ theocách giống người lớn chúng ta –bởi các bé chưa có khả năng tưduy logic. Thay vào đó, trẻ nhỏthường hiểu tất cả theo nghĩađen, nghĩa là các bé không thểnắm bắt được các khái niệm trừu Mẹ ơi, cười như contượng, và luôn đặt mình là trung đây này!tâm, các bé không thể tưởng Ảnh: Inmaginetượng được hoàn cảnh và vị tríngười nào khác, trừ chính bản thân bé.Các bé từ 4 đến 6 tuổi thực sự tin rằng bạn có thể giữkhông cho con quái vật vào phòng bé bằng cách dán nhữngcâu “thần chú” như “Quái vật không được vào đây!” trêncánh cửa phòng. Và nếu bạn đang buồn, bé con của bạn cóthể mang đến cho bạn một con gấu bông của mình đơn giảnvì bé cảm thấy con gấu bông đó đã giúp bé dễ chịu hơn nhưthế nào – điều này được giải thích bởi vì bé luôn coi mìnhlà trung tâm và áp dụng điều đó với tất cả mọi người. Bécho rằng đó chính là tất cả những gì bạn cần để cảm thấy dễchịu hơn, và bé cũng không thể hiểu rằng bạn không mongmuốn gì hơn lúc này là được nghỉ ngơi và thư giãn.4. Bé tiểu học: Cuộc cách mạng của sự trưởng thànhTính cách và đạo đức. Những thay đổi về tâm lý trong nãobộ của các bé trong độ tuổi đến trường sẽ giúp bé nhận thứcđược những chuẩn mực đạo đức nhất định trong môi trườngmà mình đang sống.Trước độ tuổi này, con bạn có vẻ nghiêm chỉnh tuân theohầu hết các quy tắc bởi các bé luôn cảm thấy lo sợ sẽ gặprắc rối. Nhưng giờ đây, nhận thức của các bé cũng pháttriển hơn rất nhiều và bé đã có thể tự mình phân biệt đúng –sai, có những cái nhìn khác, đồng thời bé cũng biết cânnhắc trước những quan điểm do người khác đưa ra, biếtcảm thông và quan tâm đến người khác. Với sự phát triểncủa nhận thức , các bé trong độ tuổi này có thể tự cảm thấycó lỗi khi vi phạm một điều gì đó – kể cả khi bé không bịphát hiện.Độc thoại nội tâm. Vào khoảng 8 tuổi, con bạn bắt đầuchơi trò độc thoại với trí tưởng tượng của mình. Vì vậy,thay vì để các món đồ chơi của mình (chẳng hạn như nhữngcon thú bông, anh chàng cướp biển, những chiếc xe hơi)nói chuyện với nhau thì bé bắt đầu tự nói chuyện với chínhmình về những sự kiện xảy ra, về những trải nghiệm mới,hoặc trò chuyện nhiều hơn với bạn bè và người thân. Có thểbạn sẽ hơi mệt mỏi vì phải nghe bé nói về những câuchuyện tưởng tượng hơi vô lý, những đây c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé và những bước tiến Bé và những bước tiến thần kỳ - Phần 3 Người mẹ nào cũng đều cảm nhận được điều kỳ diệu ngay trong lần siêu âm đầu tiên. Và kể từ thời điểm đó, cơ thể bé nhỏ trong bụng bạn bắt đầu phát triển, học hỏi với tốc độPhát hiện chấn động: Ta đáng kinh ngạc. Thậm chí cóchính là ta! rất nhiều bước phát triển kỳ diệu của của bé mà chính người mẹ cũng không thể nhậnra. Vì vậy, sau khi đọc những thông tin dưới đây vềnhững bước tiến của bé, có thể bạn sẽ phải thốt lên kinhngạc.Phần 3: Phát triển vượt bậc từ mẫu giáo đến tiểu học4. Bé mẫu giáo: Phát triển nhận thức không ngừng“Eureka, ta là ta!” – các bé ở độ tuổi này thường tỏ ra khóbảo – không chỉ bởi vì các bé cố tình ương ngạnh mà cònbởi vì các bé đang trải qua giai đoạn phát triển vượt bậcđược gọi là “bước đầu hình thành cá tính riêng”. Đây là giaiđoạn bọn trẻ bắt đầu hiểu rằng chúng đang được tách biệtdần khỏi người lớn và phải nổ lực để khẳng định mình.Khi con bạn tuyên bố “Của tớ!” và ôm khư khư chiếc xecủa mình trong khi chơi cùng nhóm, đây không phải là biểuhiện của sự ích kỷ mà có thể được xem là một thành tíchcủa nhận thức. Lúc này, bé đã có thể cảm nhận bản thânmình là một cá thể riêng biệt, vì vậy, bé muốn thể hiện sựsở hữu của riêng mình. Cách nói “của con (hay của tớ)”cho thấy bé đã hiểu rằng bạn – và những đứa trẻ khác – lànhững người tách biệt so với bé.Trẻ con thường dễ quên. Các bé sẽ không thể nhớ đượcngười bạn thân nhất của mình cho đến khi vào mẫu giáo -tuy nhiên cũng có một số bé cũng có thể làm được điều nàytừ trước 3 tuổi, các nhà tâm lý học gọi đây là “chứng hayquên của trẻ nhỏ”. Nhiều người cho rằng lý do chúng takhông thể nhớ được những điều xảy ra trong những nămđầu đời của mình là mặc dù ký ức vẫn nằm trong não bộchúng ta nhưng chúng ta lại không thể đánh thức được nó.Nhưng trái vói quan niệm đó, các chuyên gia cho rằngnhững trải nghiệm đầu đời không bao giờ được đưa vàokho dữ liệu dài hạn bởi khả năng ghi nhớ của bộ não tronggiai đoạn này chưa thật sự hoàn thiện.Nhưng điều đó không có nghĩa là những trải nghiệm củacon bạn từ trước 3 tuổi sẽ không ảnh hưởng sâu sắc đến sựphát triển của bé - mà còn ngược lại, chỉ có điều chúngkhông thể gợi lại trong trí nhớ của các bé sau này.Có một “tần số” riêng. Các bémẫu giáo thường không nghĩ theocách giống người lớn chúng ta –bởi các bé chưa có khả năng tưduy logic. Thay vào đó, trẻ nhỏthường hiểu tất cả theo nghĩađen, nghĩa là các bé không thểnắm bắt được các khái niệm trừu Mẹ ơi, cười như contượng, và luôn đặt mình là trung đây này!tâm, các bé không thể tưởng Ảnh: Inmaginetượng được hoàn cảnh và vị tríngười nào khác, trừ chính bản thân bé.Các bé từ 4 đến 6 tuổi thực sự tin rằng bạn có thể giữkhông cho con quái vật vào phòng bé bằng cách dán nhữngcâu “thần chú” như “Quái vật không được vào đây!” trêncánh cửa phòng. Và nếu bạn đang buồn, bé con của bạn cóthể mang đến cho bạn một con gấu bông của mình đơn giảnvì bé cảm thấy con gấu bông đó đã giúp bé dễ chịu hơn nhưthế nào – điều này được giải thích bởi vì bé luôn coi mìnhlà trung tâm và áp dụng điều đó với tất cả mọi người. Bécho rằng đó chính là tất cả những gì bạn cần để cảm thấy dễchịu hơn, và bé cũng không thể hiểu rằng bạn không mongmuốn gì hơn lúc này là được nghỉ ngơi và thư giãn.4. Bé tiểu học: Cuộc cách mạng của sự trưởng thànhTính cách và đạo đức. Những thay đổi về tâm lý trong nãobộ của các bé trong độ tuổi đến trường sẽ giúp bé nhận thứcđược những chuẩn mực đạo đức nhất định trong môi trườngmà mình đang sống.Trước độ tuổi này, con bạn có vẻ nghiêm chỉnh tuân theohầu hết các quy tắc bởi các bé luôn cảm thấy lo sợ sẽ gặprắc rối. Nhưng giờ đây, nhận thức của các bé cũng pháttriển hơn rất nhiều và bé đã có thể tự mình phân biệt đúng –sai, có những cái nhìn khác, đồng thời bé cũng biết cânnhắc trước những quan điểm do người khác đưa ra, biếtcảm thông và quan tâm đến người khác. Với sự phát triểncủa nhận thức , các bé trong độ tuổi này có thể tự cảm thấycó lỗi khi vi phạm một điều gì đó – kể cả khi bé không bịphát hiện.Độc thoại nội tâm. Vào khoảng 8 tuổi, con bạn bắt đầuchơi trò độc thoại với trí tưởng tượng của mình. Vì vậy,thay vì để các món đồ chơi của mình (chẳng hạn như nhữngcon thú bông, anh chàng cướp biển, những chiếc xe hơi)nói chuyện với nhau thì bé bắt đầu tự nói chuyện với chínhmình về những sự kiện xảy ra, về những trải nghiệm mới,hoặc trò chuyện nhiều hơn với bạn bè và người thân. Có thểbạn sẽ hơi mệt mỏi vì phải nghe bé nói về những câuchuyện tưởng tượng hơi vô lý, những đây c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0