Danh mục

Bện pháp sử dụng đồ chơi làm quen với tóan

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở lý luận. Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta , lúc sinh thời người đã nói “ Non song việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việt năm có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập của các cháu”. Trẻ em những Mầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giầu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bện pháp sử dụng đồ chơi làm quen với tóan Phần I: Mở đầu1/ Lý do chon đề tài1.1 Cơ sở lý luận. Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta , lúc sinh thời người đã nói “Non song việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việt năm có được sánh vai với cáccường quốc năm châu hay không, chính là nhờ vào việc học tập của các cháu”. Trẻ em nhữngMầm non tương lai của đất nước, Đất nước có giầu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ.Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non. Ngườigiáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trởthành những đứa trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôi chưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viênMầm non còn phải trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và quacác môn học như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, môn văn học,chữ cái, thể dụ, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng thông qua các môn học trẻ được học màchơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cậnvới những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Thông qua các môn học giúpcho trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt như : Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ. Giúp trẻ cómột hành tranh vững vàng, một tâm thế tự tin để bước vào lớp một. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Hoạt động vui chơi là môt trongnhững hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chungcó chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậytổ chức các tiết học như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệuquả nhấtlà đối với môn “ Làm quen với toán” Đaay là môn học đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốtđược việc này trước hết đòi hỏi người gioá viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩtìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học đểtrẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn làm quen với biểu tượngtoán sơ đẳng. Đối với môn học này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức mộtcách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quảcao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình thamgia các hoạt động của trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duytrừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. Thông qua môn học giúp trẻ nhận thứctốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hoá kién thức một cách chính xác,khoa học. Nhật thưc về toán học cóa liên quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện củatrẻ, thông qua toán học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh,phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vôn ngônngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ.1.2 Cơ sở thực tếViệc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơđẳng, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này đẽ dàng hơn mà còn giúp cho trẻtiếp thu kiiến thức của các môn học khác một cách nhanh nhạy và chính xác hơn.Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen và hình thành cho trẻcác biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm... Trong dó yêu cầu cảu nội dung này làtrẻ phải đếm được thứ tự trong phạm vi đếm 10. Nhận biết quan hẹ số lượng trong phạm vi 10,nhậ biết các chữ sốtừ 0 – 10. biết thực biện một số những phép biến đổi đơn giản như thêm bớt, tạo nhóm, chianhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần. Đây là một trong những nội dung chínhnằm trong các nội dung khác của việc dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán. Vì sốlượng bài chiếm nhiều thời gian so với nội dung về các hình, các khối, định hướng không gian,phép đo, Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệthống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mưói trong phương pháp dạy trẻtheo hướng cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. trẻ tụ minh khám phá nhận xét phán đoánvề những vấn đề có liên quan đến môn học. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làmquen với biểu tượng toán siư đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đề tài“biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 -6 tuổi trong hoạt động làmquen vởi biểu tượng toán sơ đẳng”2/ Mục đích nghiên cứu:Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn” để tìm rahướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trể 5 -6 tuổimột cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời pháthuy cao nhất được tính tích cực của trẻ.3/ Thời gian nghiên cứu. Do thời gian không cho phép tôi chỉ nghiên cứu về “ Biện pháp sử dụng đồ dùng trựcqua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: