Danh mục

Bền vững về mặt xã hội

Số trang: 66      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một xã hội bền vững cần có sự công bằng trong phân phối xã hội, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm sức khỏe và giáo dục, bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị và có sự tham gia. • Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bền vững về mặt xã hội Bền vững về mặt xã hội Khái niệm bền vững về mặt xã hội • Một xã hội bền vững cần có sự công bằng trong phân phối xã hội, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm sức khỏe và giáo dục, bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị và có sự tham gia. • Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội. Các bền vững về mặt xã hội • Dân số, thu nhập và đô thị hóa • Thất nghiệp • Bình đẳng giới • Nghèo đói • Chăm sóc sức khỏe • Xung đột Dân số, thu nhập và đô thị hóa • Dân số thế giới hiện đang tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm 1. Vấn đề điều tra dân số • Rất khó đưa ra con số chính xác của dân số thế giới do một số nước không thể hoặc không tiến hành điều tra dân số • Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ đã làm tốt việc điều tra dân số • Một số nước như Nigeria lại không làm được điều đó 2. Xu hướng phát triển của dấn số thế giới • Dân số thế giới liên tục tăng • Theo thống kê của Liên hợp quốc, tốc độ tăng dân số của châu Á (đang có triều hướng giảm) thấp hơn nhiều so với ở châu Phi • Tốc độ tăng dân số ở châu Âu và Bắc Mỹ rất thấp • Mặt tích cực: tốc độ tăng dân số giảm ở nhiều nước trên thế giới. 3. Dân số và thu nhập • Dân số thế giới liên tục tăng nhưng chủ yếu tăng ở các nước nghèo (thu nhập $1 một người một ngày). • Định nghĩa về nghèo đói? • Mất cân bằng về thu nhập đặc biệt giữa các nước châu Âu, Bắc Mỹ và các nước châu Phi 3. Dân số và thu nhập • Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Một cách đơn giản nhất để tính sức mua tương đương giữa hai nước là so sánh giá của một thứ hàng hóa khi bán ở hai n ước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó. • Ví dụ, người ta hay so sánh giá của bánh Hamburger trên khắp thế giới • Dựa vào sức mua tương đương, người ta thấy rằng sự khác biệt giữa các nước phát triển, các nước có thu nhập cao trong “Tổ chức hợp tác và phát triển kinh t ế” (OECD) và phần còn lại của thế giới vẫn còn rất lớn. 4. Sự di cư vào đô thị • Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng di dân vào đô th ị vì thành phố là nơi có thể có nhiều cơ hội để kiếm tiền h ơn • Các thành phố trên khắp thế giới phải đón nhận 1 triệu người mỗi tuần. • Hiện Ấn Độ có 32 thành phố có dân số trên 1 triệu người, ước tính đến năm 2015 sẽ có 50 thành ph ố nh ư thế. • Năm 1950, siêu đô thị duy nhất thế giới với dân số trên 10 triệu dân là NewYork • Đến 1975, đã có 5 thành phố như thế: New York, Tokyo (sau này còn vượt cả NewYork), Thượng Hải, Mexico City, and Sao Paulo và 2001 là 17 (2015 sẽ là 21?) 4. Sự di cư vào đô thị • Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh. • Hơn nữa, hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới, nơi có tốc độ tăng dân số lớn nhất nên vấn đề sức khỏe cộng đồng rất phức tạp. Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ trên 75oF, hay 24oC. Đó là điều kiện lý tưởng để chúng sinh sản và phát triển. • Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nh ất th ế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi t ệ… 4. Sự di cư vào đô thị • Sự di cư vào đô thị dẫn đến rất nhiều vấn đề về môi trường • Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác th ải, nước thải còn thiếu vệ sinh, bệnh dịch do hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới là điều kiện thích hợp cho các loại vi khuẩn phát triển. • Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nh ất th ế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệ… • Vấn đề ô nhiễm không khí (phát thải t ừ công nghiệp và giao thông), ô nhiễm nước (rác thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, …) Chăm sóc sức khỏe • Quốc gia nào đầu tư nhiều cho chăm sóc sức khỏe y tế thì công dân của các quốc gia đó sẽ mạnh khỏe hơn Chi phí (theo đầu Chia ra phần trăm Vùng người, USD)a Cộng Tổng Cá nhân đồng Các nước thu nhập 2505 6.2 3.7 9.9 cao b Châu Mỹ latinh và 461 3.3 3.3 6.6 vịnh Caribe Đông Âu và Trung Á 355 4.0 0.8 4.8 Đông Á và Thái 154 1.7 2. ...

Tài liệu được xem nhiều: