Bệnh Basedow (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rung nhĩ: là một biến chứng có thể gặp trong nhiễm độc giáp. Khác với rung nhĩ do các bệnh tim mạch, rung nhĩ do cường chức năng tuyến giáp lúc đầu chỉ là kịch phát trong thời gian ngắn sau đó tái phát nhiều lần trở nên thường xuyên. Rung nhĩ do Basedow thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi hoặc trên nền bệnh tim mạch đã có trước. Rung nhĩ có thể hết khi bình giáp, tuy vậy một số bệnh nhân rung nhĩ còn tồn tại cả khi đã bình giáp.3.1.3. Thần kinh- tinh thần-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Basedow (Kỳ 2) Bệnh Basedow (Kỳ 2) ThS. Nguyễn Ngọc Châu + Rung nhĩ: là một biến chứng có thể gặp trong nhiễm độc giáp. Khác vớirung nhĩ do các bệnh tim mạch, rung nhĩ do cường chức năng tuyến giáp lúc đầuchỉ là kịch phát trong thời gian ngắn sau đó tái phát nhiều lần trở nên thườngxuyên. Rung nhĩ do Basedow thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi hoặc trên nền bệnhtim mạch đã có trước. Rung nhĩ có thể hết khi bình giáp, tuy vậy một số bệnh nhânrung nhĩ còn tồn tại cả khi đã bình giáp. 3.1.3. Thần kinh- tinh thần- cơ: Triệu chứng thần kinh- tinh thần là những biểu hiện sớm và dễ nhận biết. Bệnh nhân bồn chồn, tính tình thay đổi, dễ nổi nóng, giận dữ song có thểcũng dễ xúc động, thường đau đầu, chóng mặt, sợ ánh sáng, rối loạn giấc ngủ, tăngphản xạ gân xương, xuất hiện các phản xạ dị thường, đôi khi có liệt và teo cơ. Bệnh nhân thường mệt mỏi, khả năng lao động giảm, có thể kèm theo cácrối loạn vận mạch: đỏ mặt từng lúc, toát mồ hôi Run tay tần số cao, biên độ nhỏ, thường run đầu ngón, có thể run cả lưỡi,đầu, môi, chân. Run thường xuyên không thuyên giảm khi tập trung vào một việckhác, mức độ run phụ thuộc vào mức độ của bệnh. Biểu hiện tổn thương cơ có thể ở các mức độ khác nhau: mỏi cơ, yếu cơ,đau cơ, nhược cơ và liệt cơ chu kỳ. Tổn thương cơ hay gặp ở bệnh nhân nam , chủyếu ở các cơ chân tay, nhãn cầu, cơ nhai, nuốt. Liệt cơ hay kèm với hạ kali máu. Rối loạn tâm thần có thể xẩy ra nhưng rất hiếm. Có thể có cơn kích độnghoặc tình trạng lú lẫn hay hoang tưởng. 3.2. Bướu tuyến giáp Tuyền giáp to ở các mức độ khác nhau, thường độ Ib hoặc II, mật độ mềm,bướu lan toả, thông thường thùy phải to hơn thùy trái. Không có biểu hiện củaviêm, bướu có tính chất của bướu mạch: rung mưu khi sờ, nghe có tiếng thổi tâmthu hoặc tiếng thổi liên tục, hay gặp ở các cực trên của mỗi thùy. Bướu có thể tovòng quanh khí quản (bướu hình nhẫn) dễ chèn ép gây khó thở. 3.3. Bệnh lý mắt do Basedow (Ophthalmopathy) Có khoảng 50% bệnh nhân Basedow có biểu hiện bệnh lý mắt trên lâmsàng. Tổn thương mắt thường ở cả hai bên, đôi khi rõ rệt hơn ở một bên so vớibên kia. 3.3.1. Triệu chứng cơ năng: Chói mắt, chảy nước mắt, nhức hố mắt, cộm như có bụi hay vào mắt. 3.3.2. Triệu chứng thực thể: - Lồi mắt: thường cả hai bên, 10- 20% trường hợp lồi mắt chỉ có một bên.Lồi mắt có thể xuất hiện ở những bệnh nhân Basedow đang có nhiễm độc hormontuyến giáp, ở những bệnh nhân bình giáp sau điều trị bằng các thuốc kháng giáptổng hợp, phóng xạ hoặc bằng phẫu thuật thậm chí ở cả những bệnh nhânBasedow đã suy giáp sau điều trị. Lồi mắt kèm theo phù mi mắt, phù hoặc xunghuyết giác mạc. - Rối loạn trương lực thần kinh của các cơ vận nhãn do co cơ mi trên (cơMuller): . Dấu hiệu Dalrymple: hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”. . Dấu hiệu Von Graefe: mất đồng tác giữa nhãn cầu và mi mắt. . Dấu hiệu Stellwag: mi mắt nhắm không kín. . Dấu hiệu Joffroy: mất đồng tác giữa nhãn cầu và cơ trán. . Dấu hiệu Moebius: liệt cơ vận nhãn gây song thị, hội tụ 2 mắt không đều. 3.4. Các biểu hiện khác - Phù niêm khu trú (localized edema). - Bệnh đầu chi do tuyến giáp (thyroid acropathy) - Vết bạch biến (vitiligo). - Viêm quanh khớp vai. - Vú to hoặc chảy sữa ở nam giới. - Tuyến sinh dục: ở phụ nữ thường rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốnsinh dục. Bệnh nặng và kéo dài có thể teo tử cung, buồng trứng hoặc tuyến sữa,xẩy thai hoặc vô sinh. Bị bệnh ở tuổi dậy thì sinh dục thường chậm xuất hiện kinhnguyệt và các biểu hiện sinh dục. - Tuyến thượng thận: bệnh nặng và kéo dài dẫn đến suy giảm chức năngtuyến thượng thận. Lâm sàng biểu hiện bằng các triệu chứng vô lực, xạm da, huyếtáp thấp. - Tuyến ức: cường sản tuyến hung và hệ thống lympho (lách, hạch) hay gặpở bệnh nhân tuổi thiếu niên hoặc dậy thì, bệnh mức độ nặng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Basedow (Kỳ 2) Bệnh Basedow (Kỳ 2) ThS. Nguyễn Ngọc Châu + Rung nhĩ: là một biến chứng có thể gặp trong nhiễm độc giáp. Khác vớirung nhĩ do các bệnh tim mạch, rung nhĩ do cường chức năng tuyến giáp lúc đầuchỉ là kịch phát trong thời gian ngắn sau đó tái phát nhiều lần trở nên thườngxuyên. Rung nhĩ do Basedow thường gặp ở bệnh nhân cao tuổi hoặc trên nền bệnhtim mạch đã có trước. Rung nhĩ có thể hết khi bình giáp, tuy vậy một số bệnh nhânrung nhĩ còn tồn tại cả khi đã bình giáp. 3.1.3. Thần kinh- tinh thần- cơ: Triệu chứng thần kinh- tinh thần là những biểu hiện sớm và dễ nhận biết. Bệnh nhân bồn chồn, tính tình thay đổi, dễ nổi nóng, giận dữ song có thểcũng dễ xúc động, thường đau đầu, chóng mặt, sợ ánh sáng, rối loạn giấc ngủ, tăngphản xạ gân xương, xuất hiện các phản xạ dị thường, đôi khi có liệt và teo cơ. Bệnh nhân thường mệt mỏi, khả năng lao động giảm, có thể kèm theo cácrối loạn vận mạch: đỏ mặt từng lúc, toát mồ hôi Run tay tần số cao, biên độ nhỏ, thường run đầu ngón, có thể run cả lưỡi,đầu, môi, chân. Run thường xuyên không thuyên giảm khi tập trung vào một việckhác, mức độ run phụ thuộc vào mức độ của bệnh. Biểu hiện tổn thương cơ có thể ở các mức độ khác nhau: mỏi cơ, yếu cơ,đau cơ, nhược cơ và liệt cơ chu kỳ. Tổn thương cơ hay gặp ở bệnh nhân nam , chủyếu ở các cơ chân tay, nhãn cầu, cơ nhai, nuốt. Liệt cơ hay kèm với hạ kali máu. Rối loạn tâm thần có thể xẩy ra nhưng rất hiếm. Có thể có cơn kích độnghoặc tình trạng lú lẫn hay hoang tưởng. 3.2. Bướu tuyến giáp Tuyền giáp to ở các mức độ khác nhau, thường độ Ib hoặc II, mật độ mềm,bướu lan toả, thông thường thùy phải to hơn thùy trái. Không có biểu hiện củaviêm, bướu có tính chất của bướu mạch: rung mưu khi sờ, nghe có tiếng thổi tâmthu hoặc tiếng thổi liên tục, hay gặp ở các cực trên của mỗi thùy. Bướu có thể tovòng quanh khí quản (bướu hình nhẫn) dễ chèn ép gây khó thở. 3.3. Bệnh lý mắt do Basedow (Ophthalmopathy) Có khoảng 50% bệnh nhân Basedow có biểu hiện bệnh lý mắt trên lâmsàng. Tổn thương mắt thường ở cả hai bên, đôi khi rõ rệt hơn ở một bên so vớibên kia. 3.3.1. Triệu chứng cơ năng: Chói mắt, chảy nước mắt, nhức hố mắt, cộm như có bụi hay vào mắt. 3.3.2. Triệu chứng thực thể: - Lồi mắt: thường cả hai bên, 10- 20% trường hợp lồi mắt chỉ có một bên.Lồi mắt có thể xuất hiện ở những bệnh nhân Basedow đang có nhiễm độc hormontuyến giáp, ở những bệnh nhân bình giáp sau điều trị bằng các thuốc kháng giáptổng hợp, phóng xạ hoặc bằng phẫu thuật thậm chí ở cả những bệnh nhânBasedow đã suy giáp sau điều trị. Lồi mắt kèm theo phù mi mắt, phù hoặc xunghuyết giác mạc. - Rối loạn trương lực thần kinh của các cơ vận nhãn do co cơ mi trên (cơMuller): . Dấu hiệu Dalrymple: hở khe mi còn gọi là “lồi mắt giả”. . Dấu hiệu Von Graefe: mất đồng tác giữa nhãn cầu và mi mắt. . Dấu hiệu Stellwag: mi mắt nhắm không kín. . Dấu hiệu Joffroy: mất đồng tác giữa nhãn cầu và cơ trán. . Dấu hiệu Moebius: liệt cơ vận nhãn gây song thị, hội tụ 2 mắt không đều. 3.4. Các biểu hiện khác - Phù niêm khu trú (localized edema). - Bệnh đầu chi do tuyến giáp (thyroid acropathy) - Vết bạch biến (vitiligo). - Viêm quanh khớp vai. - Vú to hoặc chảy sữa ở nam giới. - Tuyến sinh dục: ở phụ nữ thường rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốnsinh dục. Bệnh nặng và kéo dài có thể teo tử cung, buồng trứng hoặc tuyến sữa,xẩy thai hoặc vô sinh. Bị bệnh ở tuổi dậy thì sinh dục thường chậm xuất hiện kinhnguyệt và các biểu hiện sinh dục. - Tuyến thượng thận: bệnh nặng và kéo dài dẫn đến suy giảm chức năngtuyến thượng thận. Lâm sàng biểu hiện bằng các triệu chứng vô lực, xạm da, huyếtáp thấp. - Tuyến ức: cường sản tuyến hung và hệ thống lympho (lách, hạch) hay gặpở bệnh nhân tuổi thiếu niên hoặc dậy thì, bệnh mức độ nặng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Basedow bệnh nội tiết bệnh học nội khoa cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 94 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
4 trang 37 0 0