Bệnh bọt khí nòng nọc ếch trâu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng - Bụng trương lên quá to làm nòng nọc bị chết. Một số nòng nọc khác lại nuốt nhiều thức ăn dạng bột chưa chịu ngấm ướt, đồng thời nuốt luôn một ít nước vào trong bụng khiến thức ăn khô bị bọc nước gây ra cảm giác khó chịu, bụng trương lên rất to, có thể mất thăng bằng nổi lên mặt nước, bụng ngửa lên phía trên rồi chết. 2. Nguyên nhân - Nòng nọc ếch trâu mắc bệnh bọt khí là do nhiệt độ không khí, nhiệt độ nước và hàm lượng Nitơ trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bọt khí nòng nọc ếch trâu Bệnh bọt khí nòng nọc ếch trâu 1. Triệu chứng - Bụng trương lên quá to làm nòng nọc bị chết.Một số nòng nọc khác lại nuốt nhiều thức ăn dạngbột chưa chịu ngấm ướt, đồng thời nuốt luôn một ítnước vào trong bụng khiến thức ăn khô bị bọc nướcgây ra cảm giác khó chịu, bụng trương lên rất to, cóthể mất thăng bằng nổi lên mặt nước, bụng ngửa lênphía trên rồi chết. 2. Nguyên nhân - Nòng nọc ếch trâu mắc bệnh bọt khí là do nhiệtđộ không khí, nhiệt độ nước và hàm lượng Nitơtrong nước quá cao, nước ao quá béo. Ban ngày hàmlượng oxy trong nước quá cao đưa đến hiện tượngoxy trong nước vượt quá ngưỡng bão hòa, còn banđêm lại thiếu oxy vì lượng nước tiêu thụ lớn, trongnước không ngừng sinh ra khí bọt, ban ngày donhiều oxy nên nòng nọc ăn quá no, ban đêm thiếuoxy nên tiêu hóa không tốt. 3. Bệnh tích - Mổ khám thấy lên men thành dạ dày, ruột chứađầy khí, bụng trương to. 4. Phòng, điều trị bệnh - Mùa nóng phải làm gian che mát cho ao, tranh đểnhiệt độ nước lên quá cao và thường xuyên thaynước để đảm bảo nước đạt chất lượng tốt, khôngdùng loại phân hữu cơ chưa qua xử lý lên men, khiphân hữu cơ lên men cho thêm vôi sống 2% - 3%tiêu diệt các sinh vật có hại, xem tình hình nước vàthời tiết để bón phân, tránh phân bị tích đọng trongao. - Trước khi thả thức ăn khô xuống phải ngâm chothấm nước rối mới thả, không trực tiếp thả thức ănkhô xuống ao cho nòng nọc ăn. - Khi phát hiện thấy nòng nọc phát sinh bệnh dịchphải thay nước, đảm bảo nước trong ao sạch, sau đórải một lượng vôi sống vừa phải để diệt khuẩn cóhại, đề phòng dịch bệnh loang rộng. Đối với nòngnọc mắc bệnh đựng trong bể nước trong răcsulfatmagne 20%, sau hai ngày mới thả trở lại bể nòngnọc. Làm như vậy hiệu quả tương đối tốt, cũng cóthể thả xuống bể dung dịch muối ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh bọt khí nòng nọc ếch trâu Bệnh bọt khí nòng nọc ếch trâu 1. Triệu chứng - Bụng trương lên quá to làm nòng nọc bị chết.Một số nòng nọc khác lại nuốt nhiều thức ăn dạngbột chưa chịu ngấm ướt, đồng thời nuốt luôn một ítnước vào trong bụng khiến thức ăn khô bị bọc nướcgây ra cảm giác khó chịu, bụng trương lên rất to, cóthể mất thăng bằng nổi lên mặt nước, bụng ngửa lênphía trên rồi chết. 2. Nguyên nhân - Nòng nọc ếch trâu mắc bệnh bọt khí là do nhiệtđộ không khí, nhiệt độ nước và hàm lượng Nitơtrong nước quá cao, nước ao quá béo. Ban ngày hàmlượng oxy trong nước quá cao đưa đến hiện tượngoxy trong nước vượt quá ngưỡng bão hòa, còn banđêm lại thiếu oxy vì lượng nước tiêu thụ lớn, trongnước không ngừng sinh ra khí bọt, ban ngày donhiều oxy nên nòng nọc ăn quá no, ban đêm thiếuoxy nên tiêu hóa không tốt. 3. Bệnh tích - Mổ khám thấy lên men thành dạ dày, ruột chứađầy khí, bụng trương to. 4. Phòng, điều trị bệnh - Mùa nóng phải làm gian che mát cho ao, tranh đểnhiệt độ nước lên quá cao và thường xuyên thaynước để đảm bảo nước đạt chất lượng tốt, khôngdùng loại phân hữu cơ chưa qua xử lý lên men, khiphân hữu cơ lên men cho thêm vôi sống 2% - 3%tiêu diệt các sinh vật có hại, xem tình hình nước vàthời tiết để bón phân, tránh phân bị tích đọng trongao. - Trước khi thả thức ăn khô xuống phải ngâm chothấm nước rối mới thả, không trực tiếp thả thức ănkhô xuống ao cho nòng nọc ăn. - Khi phát hiện thấy nòng nọc phát sinh bệnh dịchphải thay nước, đảm bảo nước trong ao sạch, sau đórải một lượng vôi sống vừa phải để diệt khuẩn cóhại, đề phòng dịch bệnh loang rộng. Đối với nòngnọc mắc bệnh đựng trong bể nước trong răcsulfatmagne 20%, sau hai ngày mới thả trở lại bể nòngnọc. Làm như vậy hiệu quả tương đối tốt, cũng cóthể thả xuống bể dung dịch muối ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0