Bệnh cao huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp nguyên phát, bệnh học và điều trị, y học cổ truyền, đông y trị bệnh, bài giảng bệnh học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đơn thuốc nghiệm phương và phương pháp điều trị hỗ trợ:4.1. Thuốc nghiệm phương. -“Ngưu hoàng hạ áp hoàn”: linh dương giác, chân trâu, ngưu hoàng, thủy phiến, hoàng kỳ, uất kim. Mỗi lần 1 hoàn, ngày 2 lần.--“Tễ áp tán”: đởm hãn chế ngô thù du 500g, long đờm thảo chế 60g, lưu hoàng 50g, chế bạch phàn 100g, chu sa 50g . Tất cả tán bột mịn, mỗi lần dùng thuốc bột khoảng 200mg (0,2g); thuốc có độc tính nên phải thận trọng. -Phương pháp gài dán huyệt ở tai: thường dùng các điểm tâm, thận, can,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp nguyên phát, bệnh học và điều trị, y học cổ truyền, đông y trị bệnh, bài giảng bệnh học Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 5) 4. Đơn thuốc nghiệm phương và phương pháp điều trị hỗ trợ: 4.1. Thuốc nghiệm phương. -“Ngưu hoàng hạ áp hoàn”: linh dương giác, chân trâu, ngưu hoàng, thủyphiến, hoàng kỳ, uất kim. Mỗi lần 1 hoàn, ngày 2 lần. --“Tễ áp tán”: đởm hãn chế ngô thù du 500g, long đờm thảo chế 60g, lưuhoàng 50g, chế bạch phàn 100g, chu sa 50g . Tất cả tán bột mịn, mỗi lần dùngthuốc bột khoảng 200mg (0,2g); thuốc có độc tính nên phải thận trọng. -Phương pháp gài dán huyệt ở tai: thường dùng các điểm tâm, thận, can,tuyến thượng thận, rãnh hạ áp, điểm hạ áp, não, giao cảm, nội phân tiết, dưới vỏ.Trước khi dùng cần thăm dò điểm mẫn cảm, sau đó dùng hạt vương bất lưu hànhdán gài trên các điểm mẫn cảm , mỗi lần 4 - 5 huyệt hai ngày đổi 1 lần phải và tráithay đổi, mỗi ngày bệnh nhân tự day ấn nhiều lần (sau bữa ăn và trước khi ngủ). -Châm thích: phong trì, thái xung. Nếu đau đầu kịch liệt, mắt đỏ, mắt mờdùng: thái dương; Nếu nhiệt thịnh, mắt đỏ thì dùng huyệt hợp cốc, kích thíchmạnh, lưu châm 20’. 4.2. Phương pháp điều trị hỗ trợ. Điều tiết tình chí, ẩm thực, luyện tập khống chế tăng cân, duy trì nềnếp khí công liệu pháp, luyện ý, luyện chí, luyện thở, kết hợp với luyện thư giãn 4.3. Dự phòng. -Bệnh thường phải điều trị củng cố sau khi huyết áp ổ mức bìnhthường lại thì phải duy trì thuốc thảo mộc đến khi bệnh ổn định, tránh được taibiến, tàn phế . Nếu có biến chứng nguy hiểm, tinh thần bị kích thích quá mạnh, lao độngquá sức, quá mệt mỏi, hàn lạnh từ dưới làm cho huyết áp đột ngột tăng cao, đauđầu kịch liệt, phiền táo bất an, phát sốt, phát hãn, tai ù mắt hoa, nôn khan hoặc nônmửa, tâm quí, thị lực giảm hoặc là mù tạm thời, co giật...là triệu chứng của candương bạo cang, can phong nội động, cần cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi cao đầu,thở ôxy phối hợp dùng thuốc hạ áp của y học hiện đại như: nifedipin (adalat),aldomet, thuốc chẹn b, captopril, reserpin kết hợp thuốc lợi niệu furosemid (lasix). -Duy trì bằng châm các huyệt: phong trì, can du, thận du, hành gian, hiệpkhê (tả pháp). hoặc cho uống “an cung ngưu hoàng hoàn”. 4.4. Tham khảo tiêu chuẩn phân thể bệnh (Thượng Hải, 1978). - Thể dương vượng: đau đầu căng dãn như bốc hoả, mặt hồng, hay cáu gắtgiận dữ, mạch huyền. - Thể âm hư - dương vượng: chóng mặt, đau đầu, căng dãn đầu, tâm quíthất miên, nhìn mờ hay quên (kiện vong), miệng khô, mắt đỏ, mạch huyền tế, chấtlưỡi hồng. - Thể âm - dương lưỡng hư: chóng mặt, đau đầu, căng dãn đầu, chi lạnh, 2chân mệt mỏi, tâm quí mắt mờ, thiên kiềm chế, đa mộng, thăng hoả, tai ù, mồmkhô, mặt đỏ, đái đêm nhiều (dạ niệu phiền), đi lại khó thở, mạch huyền tế, chấtlưỡi hồng. - Thể dương hư: chóng mặt, chi lạnh, niệu phiền, chi dưới mỏi, tai ù, mạchnhu tế, chất lưỡi nhợt hoặc bệu. - Phong đàm kèm ứ: có thể xuất hiện chi thể tê bại, hoạt động không linhhoạt, tinh thần không minh mẫn, lưỡi cứng, nói kém linh hoạt, bất thanh đa đàm. 4.5. Tham khảo tư liệu. Theo Chương Cúc Nhân: cơ thể con người ở thời kỳ cận đại thì quá nửa âmthường bất túc, dương thường hữu dư, do âm bất túc mà thận hàn thủy tổn nặngthêm, dương cang thượng nặng thêm, chóng mặt thêm nặng lâu ngày, đàm nhiệtnội nhiễu làm cho ngôn ngữ bất thanh tạo nên thượng thực hạ hư, hình thành nộiphong; nội phong huyết động sinh chóng mặt tâm quí, hãn xuất thủ ngoan, thời khímuốn thoát. Cơ chế bệnh sinh bệnh cao huyết áp: Tình chí thất tiết, thương can, can dương thiên cang dẫn đến can phong,can hỏa ®trúng phong. Tiên thiên bất túc, sinh hoạt thất thường làm cho thận hư; thận âm bất túc,âm tổn cập dương dẫn đến can thận âm hư; hoặc âm - dương đều hư; dương khôngtiềm tàng cả hai đều sinh bệnh cao huyết áp. Mặt khác, ẩm thực bất tiết, nhiễu tư thương tỳ dẫn đến thương cập tâm tỳlàm cho tâm tỳ lưỡng hư; tỳ mất kiện vận, phế mất thanh túc dẫn đến can khí hànhnghịch; đàm trọc thượng nhiễu dẫn đến can mất điều đạt đều là những nguyênnhân sinh ra bệnh cao huyết áp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp nguyên phát, bệnh học và điều trị, y học cổ truyền, đông y trị bệnh, bài giảng bệnh học Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 5) 4. Đơn thuốc nghiệm phương và phương pháp điều trị hỗ trợ: 4.1. Thuốc nghiệm phương. -“Ngưu hoàng hạ áp hoàn”: linh dương giác, chân trâu, ngưu hoàng, thủyphiến, hoàng kỳ, uất kim. Mỗi lần 1 hoàn, ngày 2 lần. --“Tễ áp tán”: đởm hãn chế ngô thù du 500g, long đờm thảo chế 60g, lưuhoàng 50g, chế bạch phàn 100g, chu sa 50g . Tất cả tán bột mịn, mỗi lần dùngthuốc bột khoảng 200mg (0,2g); thuốc có độc tính nên phải thận trọng. -Phương pháp gài dán huyệt ở tai: thường dùng các điểm tâm, thận, can,tuyến thượng thận, rãnh hạ áp, điểm hạ áp, não, giao cảm, nội phân tiết, dưới vỏ.Trước khi dùng cần thăm dò điểm mẫn cảm, sau đó dùng hạt vương bất lưu hànhdán gài trên các điểm mẫn cảm , mỗi lần 4 - 5 huyệt hai ngày đổi 1 lần phải và tráithay đổi, mỗi ngày bệnh nhân tự day ấn nhiều lần (sau bữa ăn và trước khi ngủ). -Châm thích: phong trì, thái xung. Nếu đau đầu kịch liệt, mắt đỏ, mắt mờdùng: thái dương; Nếu nhiệt thịnh, mắt đỏ thì dùng huyệt hợp cốc, kích thíchmạnh, lưu châm 20’. 4.2. Phương pháp điều trị hỗ trợ. Điều tiết tình chí, ẩm thực, luyện tập khống chế tăng cân, duy trì nềnếp khí công liệu pháp, luyện ý, luyện chí, luyện thở, kết hợp với luyện thư giãn 4.3. Dự phòng. -Bệnh thường phải điều trị củng cố sau khi huyết áp ổ mức bìnhthường lại thì phải duy trì thuốc thảo mộc đến khi bệnh ổn định, tránh được taibiến, tàn phế . Nếu có biến chứng nguy hiểm, tinh thần bị kích thích quá mạnh, lao độngquá sức, quá mệt mỏi, hàn lạnh từ dưới làm cho huyết áp đột ngột tăng cao, đauđầu kịch liệt, phiền táo bất an, phát sốt, phát hãn, tai ù mắt hoa, nôn khan hoặc nônmửa, tâm quí, thị lực giảm hoặc là mù tạm thời, co giật...là triệu chứng của candương bạo cang, can phong nội động, cần cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi cao đầu,thở ôxy phối hợp dùng thuốc hạ áp của y học hiện đại như: nifedipin (adalat),aldomet, thuốc chẹn b, captopril, reserpin kết hợp thuốc lợi niệu furosemid (lasix). -Duy trì bằng châm các huyệt: phong trì, can du, thận du, hành gian, hiệpkhê (tả pháp). hoặc cho uống “an cung ngưu hoàng hoàn”. 4.4. Tham khảo tiêu chuẩn phân thể bệnh (Thượng Hải, 1978). - Thể dương vượng: đau đầu căng dãn như bốc hoả, mặt hồng, hay cáu gắtgiận dữ, mạch huyền. - Thể âm hư - dương vượng: chóng mặt, đau đầu, căng dãn đầu, tâm quíthất miên, nhìn mờ hay quên (kiện vong), miệng khô, mắt đỏ, mạch huyền tế, chấtlưỡi hồng. - Thể âm - dương lưỡng hư: chóng mặt, đau đầu, căng dãn đầu, chi lạnh, 2chân mệt mỏi, tâm quí mắt mờ, thiên kiềm chế, đa mộng, thăng hoả, tai ù, mồmkhô, mặt đỏ, đái đêm nhiều (dạ niệu phiền), đi lại khó thở, mạch huyền tế, chấtlưỡi hồng. - Thể dương hư: chóng mặt, chi lạnh, niệu phiền, chi dưới mỏi, tai ù, mạchnhu tế, chất lưỡi nhợt hoặc bệu. - Phong đàm kèm ứ: có thể xuất hiện chi thể tê bại, hoạt động không linhhoạt, tinh thần không minh mẫn, lưỡi cứng, nói kém linh hoạt, bất thanh đa đàm. 4.5. Tham khảo tư liệu. Theo Chương Cúc Nhân: cơ thể con người ở thời kỳ cận đại thì quá nửa âmthường bất túc, dương thường hữu dư, do âm bất túc mà thận hàn thủy tổn nặngthêm, dương cang thượng nặng thêm, chóng mặt thêm nặng lâu ngày, đàm nhiệtnội nhiễu làm cho ngôn ngữ bất thanh tạo nên thượng thực hạ hư, hình thành nộiphong; nội phong huyết động sinh chóng mặt tâm quí, hãn xuất thủ ngoan, thời khímuốn thoát. Cơ chế bệnh sinh bệnh cao huyết áp: Tình chí thất tiết, thương can, can dương thiên cang dẫn đến can phong,can hỏa ®trúng phong. Tiên thiên bất túc, sinh hoạt thất thường làm cho thận hư; thận âm bất túc,âm tổn cập dương dẫn đến can thận âm hư; hoặc âm - dương đều hư; dương khôngtiềm tàng cả hai đều sinh bệnh cao huyết áp. Mặt khác, ẩm thực bất tiết, nhiễu tư thương tỳ dẫn đến thương cập tâm tỳlàm cho tâm tỳ lưỡng hư; tỳ mất kiện vận, phế mất thanh túc dẫn đến can khí hànhnghịch; đàm trọc thượng nhiễu dẫn đến can mất điều đạt đều là những nguyênnhân sinh ra bệnh cao huyết áp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát tăng huyết áp nguyên phát bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 146 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0