Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm quí: Nguyên nhân chủ yếu là liên quan đến tâm, thận. Thận âm bất túc thủy bất tế hoả, hư hoả vong động, thượng nhiễu tâm thần dẫn đến tâm quí. Bệnh lâu ngày, dương tổn cập âm dẫn đến dương khí bất túc bất năng ôn chiếu tâm mạch tắc tâm động quí mà bất an. Tỳ thận dương hư, bất năng trưng hóa thủy dịch, đình tụ mà thành ẩm ; tà thượng phạm, ức chế tâm - dương đều có thể phát sinh tâm quí. Ngoài ra, bệnh lâu ngày nhập lạc, huyết hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 3) Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 3) * Tâm quí: Nguyên nhân chủ yếu là liên quan đến tâm, thận. Thận âm bất túc thủy bấttế hoả, hư hoả vong động, thượng nhiễu tâm thần dẫn đến tâm quí. Bệnh lâu ngày,dương tổn cập âm dẫn đến dương khí bất túc bất năng ôn chiếu tâm mạch tắc tâmđộng quí mà bất an. Tỳ thận dương hư, bất năng trưng hóa thủy dịch, đình tụ màthành ẩm ; tà thượng phạm, ức chế tâm - dương đều có thể phát sinh tâm quí.Ngoài ra, bệnh lâu ngày nhập lạc, huyết hành bất thông hoặc tâm - dương bất túc,không đủ lực huy động huyết dịch vận hành có thể dẫn đến huyết ứ nội trở đềuxuất hiện tâm quí. * Trúng phong: Là biện chứng thường gặp ở thời kỳ sau của cao huyết áp. Cơ chế bệnh lýchủ yếu là can thận âm - dương thất điều. Thận âm bất túc, thủy bất dưỡng mộc,can không được nuôi dưỡng, can dương cang thịnh lại thêm tình chí quá cực, laothương quá độ hoặc uống rượu nhiều, khí hậu đột ngột ảnh hưởng... tất cả đều lànhân tố thuận lợi phát bệnh. Âm hao ở dưới, can dương cang vượng, dương hóaphong động, khí - huyết thượng xung, tâm thần hôn muội phát chứng trúng phong.Bạo nộ giận dữ thương cang, can dương bạo động dẫn đến tâm hoả động, phonghỏa tương liên, khí nhiệt uất nghịch, khí - huyết bình tẩu ở trên tâm thần hôn muộimà thốt đảo mất trí sinh trúng phong. Cũng có thể do ăn nhiều chất dầu, chất béo, chất ngọt; thấp tụ sinh đàm,đàm uất hóa nhiệt, trở trệ kinh lạc, che lấp thanh khiếu; hoặc là can hoả thiêu dịchthành đàm, can hoả hiệp đàm hoả, hoành xung kinh lạc che lấp thanh khiếu phátsinh trúng phong. * Thủy thũng: Triệu chứng thường xuất hiện ở thời kỳ sau của cao huyết áp. Cơ chế bệnhlý là tỳ thận dương hư, huyết ứ nội trở, âm tổn cập dương dẫn đến thận dương bấttúc, thận dương hư khai môn bất lợi, bất năng hoá khí hành thủy dẫn đến thủy dịchnội đình, phạp tư cơ phu phát sinh phù thũng. Thận dương hư bất năng ôn chiếu tỳdương, tỳ mất kiện vận, thủy thấp nội đình phạp tư cơ phu đều phát sinh thủythũng, dương khí bất túc không có sức huy động huyết dịch vận hành tắc huyết ứnội trở thành thủy thũng. 2.2. Đặc điểm tứ chẩn: 2.2.1. Vọng chẩn. Mặt hồng, mắt đỏ là can dương thượng cang; 2 gò má hồng là can thận âmhư; sắc mặt trắng bệch hoặc vàng nhợt là tâm tỳ lưỡng hư, sắc mặt đen khô là thậntinh hao hư hoả chế ước âm; đen mà nhợt bủng là hàn thủy bệnh thận. Hình thể phì bệu, ngực quản bĩ bế, rêu lưỡi dày nhờn là thấp trọc trung trở;hình thể gầy gò, tâm phiền, lưỡi đỏ ít rêu là can thận âm hư, hư hoả nội nhiễu. Đầu lưỡi và rìa lưỡi đỏ là can dương thượng cang; lưỡi hồng mềm ít rêuhoặc không có rêu là âm - dương lưỡng hư; lưỡi bệu rêu dày nhờn là đàm trọctrung trở. 2.2.2. Văn chẩn. Bệnh cao huyết áp ảnh hưởng đến tạng tâm, khi công năng của tâm suygiảm sẽ phát sinh nhịp nhanh, hở van tim ảnh hưởng đến phế môn, khó thở (hôhấp cấp súc) hoặc có khái thấu khí suyễn, khí trúng phong, ngôn ngữ bất lợi (loạitrừ suy thận niệu độc biến đổi không rõ ràng). 2.2.3.Vấn chẩn. Vấn đầu thân: đầu choáng, đau đầu, đầu chướng căng kèm theo mặt hồngmắt đỏ, tai ù miệng đắng họng khô là can dương thượng cang- đầu choáng nặng,đầu thân mình nặng nề, ngực bụng bĩ tức, nôn khan hoặc nôn mửa là đàm trọctrung trở; đầu choáng mắt hoa, gắng sức tăng lên, sắc mặt trắng nhợt là khí hư; đầuchoáng tai ù kèm theo di tinh, giảm trí nhớ, lưng đau gối mỏi là thận tinh hao hư. Vấn tai, mắt: tai ù, mắt hoa mặt đỏ, lưỡi đỏ rêu vàng là can dương thượngcang. Lưng đau gối mỏi, lưỡi đỏ ít rêu là can thận âm hư; đầu choáng ngực bĩ,hình thể gầy, chi tê, nôn khan, rêu lưỡi nhờn là đàm trọc trung trở; thanh dươngbất thăng, lưỡng mục hoa mờ khô sáp, thị lực giảm đa phần do can huyết bất túc,thận tinh hao tổn, mắt không được tư dưỡng. Vấn khẩu vị: miệng khô không muốn uống kèm theo lưỡi đỏ ít rêu là canthận âm hư; miệng khô, uống nước không nhiều kèm theo mình nặng quản bĩ, rêunhờn là đàm trọc trung trở, miệng đắng là can dương thượng cang, miệng nhạt vôvị là tỳ khí hư; trong miệng dính nhờn là thấp nhiệt trung trở. Vấn về giấc ngủ: thất miên đa mộng, mặt hồng, mắt đỏ, miệng đắng sườnđau là can dương thượng cang. Nếu lưng gối đau mỏi, tâm phiền bất dịch là triệuchứng tâm thận bất giao, kèm theo tâm quí mệt mỏi vô lực là tâm khí bất túc; nếuquản bĩ, rêu lưỡi dày nhờn là thấp trọc nội trở. Vấn đề về điều trị: bệnh cao huyết áp kéo dài không khỏi, hỏi về quá trìnhđiều trị thuốc để có chỉ định điều trị chính xác hơn. 2.2.4. Thiết chẩn. Thường gặp mạch huyền có lực là can dương thượng cang; mạch tếsác là can thận âm hư hoặc là tâm thận âm hư; mạch trầm tế là khí âm lưỡng hưphần nhiều xung nhâm thất điều; mạch sáp là huyết ứ nội trở; mạch nhu nhược làtrung khí bất túc; mạch trầm trì là thận dương bất túc; mạch huyền hoạt là đàmthấp trung trở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 3) Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát) (Kỳ 3) * Tâm quí: Nguyên nhân chủ yếu là liên quan đến tâm, thận. Thận âm bất túc thủy bấttế hoả, hư hoả vong động, thượng nhiễu tâm thần dẫn đến tâm quí. Bệnh lâu ngày,dương tổn cập âm dẫn đến dương khí bất túc bất năng ôn chiếu tâm mạch tắc tâmđộng quí mà bất an. Tỳ thận dương hư, bất năng trưng hóa thủy dịch, đình tụ màthành ẩm ; tà thượng phạm, ức chế tâm - dương đều có thể phát sinh tâm quí.Ngoài ra, bệnh lâu ngày nhập lạc, huyết hành bất thông hoặc tâm - dương bất túc,không đủ lực huy động huyết dịch vận hành có thể dẫn đến huyết ứ nội trở đềuxuất hiện tâm quí. * Trúng phong: Là biện chứng thường gặp ở thời kỳ sau của cao huyết áp. Cơ chế bệnh lýchủ yếu là can thận âm - dương thất điều. Thận âm bất túc, thủy bất dưỡng mộc,can không được nuôi dưỡng, can dương cang thịnh lại thêm tình chí quá cực, laothương quá độ hoặc uống rượu nhiều, khí hậu đột ngột ảnh hưởng... tất cả đều lànhân tố thuận lợi phát bệnh. Âm hao ở dưới, can dương cang vượng, dương hóaphong động, khí - huyết thượng xung, tâm thần hôn muội phát chứng trúng phong.Bạo nộ giận dữ thương cang, can dương bạo động dẫn đến tâm hoả động, phonghỏa tương liên, khí nhiệt uất nghịch, khí - huyết bình tẩu ở trên tâm thần hôn muộimà thốt đảo mất trí sinh trúng phong. Cũng có thể do ăn nhiều chất dầu, chất béo, chất ngọt; thấp tụ sinh đàm,đàm uất hóa nhiệt, trở trệ kinh lạc, che lấp thanh khiếu; hoặc là can hoả thiêu dịchthành đàm, can hoả hiệp đàm hoả, hoành xung kinh lạc che lấp thanh khiếu phátsinh trúng phong. * Thủy thũng: Triệu chứng thường xuất hiện ở thời kỳ sau của cao huyết áp. Cơ chế bệnhlý là tỳ thận dương hư, huyết ứ nội trở, âm tổn cập dương dẫn đến thận dương bấttúc, thận dương hư khai môn bất lợi, bất năng hoá khí hành thủy dẫn đến thủy dịchnội đình, phạp tư cơ phu phát sinh phù thũng. Thận dương hư bất năng ôn chiếu tỳdương, tỳ mất kiện vận, thủy thấp nội đình phạp tư cơ phu đều phát sinh thủythũng, dương khí bất túc không có sức huy động huyết dịch vận hành tắc huyết ứnội trở thành thủy thũng. 2.2. Đặc điểm tứ chẩn: 2.2.1. Vọng chẩn. Mặt hồng, mắt đỏ là can dương thượng cang; 2 gò má hồng là can thận âmhư; sắc mặt trắng bệch hoặc vàng nhợt là tâm tỳ lưỡng hư, sắc mặt đen khô là thậntinh hao hư hoả chế ước âm; đen mà nhợt bủng là hàn thủy bệnh thận. Hình thể phì bệu, ngực quản bĩ bế, rêu lưỡi dày nhờn là thấp trọc trung trở;hình thể gầy gò, tâm phiền, lưỡi đỏ ít rêu là can thận âm hư, hư hoả nội nhiễu. Đầu lưỡi và rìa lưỡi đỏ là can dương thượng cang; lưỡi hồng mềm ít rêuhoặc không có rêu là âm - dương lưỡng hư; lưỡi bệu rêu dày nhờn là đàm trọctrung trở. 2.2.2. Văn chẩn. Bệnh cao huyết áp ảnh hưởng đến tạng tâm, khi công năng của tâm suygiảm sẽ phát sinh nhịp nhanh, hở van tim ảnh hưởng đến phế môn, khó thở (hôhấp cấp súc) hoặc có khái thấu khí suyễn, khí trúng phong, ngôn ngữ bất lợi (loạitrừ suy thận niệu độc biến đổi không rõ ràng). 2.2.3.Vấn chẩn. Vấn đầu thân: đầu choáng, đau đầu, đầu chướng căng kèm theo mặt hồngmắt đỏ, tai ù miệng đắng họng khô là can dương thượng cang- đầu choáng nặng,đầu thân mình nặng nề, ngực bụng bĩ tức, nôn khan hoặc nôn mửa là đàm trọctrung trở; đầu choáng mắt hoa, gắng sức tăng lên, sắc mặt trắng nhợt là khí hư; đầuchoáng tai ù kèm theo di tinh, giảm trí nhớ, lưng đau gối mỏi là thận tinh hao hư. Vấn tai, mắt: tai ù, mắt hoa mặt đỏ, lưỡi đỏ rêu vàng là can dương thượngcang. Lưng đau gối mỏi, lưỡi đỏ ít rêu là can thận âm hư; đầu choáng ngực bĩ,hình thể gầy, chi tê, nôn khan, rêu lưỡi nhờn là đàm trọc trung trở; thanh dươngbất thăng, lưỡng mục hoa mờ khô sáp, thị lực giảm đa phần do can huyết bất túc,thận tinh hao tổn, mắt không được tư dưỡng. Vấn khẩu vị: miệng khô không muốn uống kèm theo lưỡi đỏ ít rêu là canthận âm hư; miệng khô, uống nước không nhiều kèm theo mình nặng quản bĩ, rêunhờn là đàm trọc trung trở, miệng đắng là can dương thượng cang, miệng nhạt vôvị là tỳ khí hư; trong miệng dính nhờn là thấp nhiệt trung trở. Vấn về giấc ngủ: thất miên đa mộng, mặt hồng, mắt đỏ, miệng đắng sườnđau là can dương thượng cang. Nếu lưng gối đau mỏi, tâm phiền bất dịch là triệuchứng tâm thận bất giao, kèm theo tâm quí mệt mỏi vô lực là tâm khí bất túc; nếuquản bĩ, rêu lưỡi dày nhờn là thấp trọc nội trở. Vấn đề về điều trị: bệnh cao huyết áp kéo dài không khỏi, hỏi về quá trìnhđiều trị thuốc để có chỉ định điều trị chính xác hơn. 2.2.4. Thiết chẩn. Thường gặp mạch huyền có lực là can dương thượng cang; mạch tếsác là can thận âm hư hoặc là tâm thận âm hư; mạch trầm tế là khí âm lưỡng hưphần nhiều xung nhâm thất điều; mạch sáp là huyết ứ nội trở; mạch nhu nhược làtrung khí bất túc; mạch trầm trì là thận dương bất túc; mạch huyền hoạt là đàmthấp trung trở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cao huyết áp nguyên phát tăng huyết áp nguyên phát bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0